Thứ năm, 25/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Bài tập Đại cương về Hóa học hữu cơ có giải chi tiết (mức độ vận dụng)

Bài tập Đại cương về Hóa học hữu cơ có giải chi tiết (mức độ vận dụng)

Bài tập Đại cương về Hóa học hữu cơ có giải chi tiết (mức độ vận dụng)

  • 318 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phân tích một hợp chất X, người ta thu được một số dữ liệu sau: cacbon (C) chiếm 76,32%, hidro (H) chiếm 10,18% và còn lại ở nitơ (N). Công thức đơn giản nhất của X là:

Xem đáp án

Đáp án D

C  :H : N = %mC12: %mH1:%mN14

                = 76,3212:10,181:13,514

                = 13 : 21 : 2

Vậy X có công thức đơn giản nhất là : C13H21N2


Câu 2:

Nung 4,65 gam một chất hữu cơ A trong dòng khí oxi thì thu được 13,20 gam CO2 và 3,15 gam H2O. Ở thí nghiệm khác, nung 5,58 gam chất hữu cơ với CuO thì thu được 0,67 lít khí N2 (đktc). Trong A có chứa nguyên tố:

Xem đáp án

Đáp án B

Đốt cháy A tạo CO2 và H2O => chắc chắn trong A có C và H.

=> nC = nCO2 = 0,3 mol ; nH = 2nH2O = 0,35 mol

Xét 5,58g A phản ứng với CuO tạo nN2 = 0,03 mol

=> Trong 5,58g A có 0,06 mol N

=> Trong 4,65g A thì nN = 0,05 mol

Ta có : mC + mH + mN = 4,65g

=> A chỉ có 3 nguyên tố là C, H , N.


Câu 4:

Oxi hoá hoàn toàn 0,6 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,720 gam H2O. Công thức đơn giản nhất của A là:

Xem đáp án

Đáp án B

BTNT “C”: nC = nCO2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 mol

BTNT “H”: nH = 2nH2O = 2.0,72:18 = 0,08 mol

mO = mA – mC – mH = 0,6 – 0,03.12 – 0,08.1 = 0,16 gam

=> nO = 0,16 : 16 = 0,01 mol

=> C : H : O = 0,03 : 0,08 : 0,01 = 3 : 8 : 1

Vậy CTĐG nhất của A là C3H8O


Câu 7:

Phân tích một hợp chất X người ta thu được các số liệu sau: 76,31%C, 10,18%H và 13,52%N. Công thức đơn giản nhất của X là:

Xem đáp án

Đáp án D

,mC : mH : mN = 76,31% : 10,18% : 13,52%

=> nC : nH : nN = 6,36 : 10,18 : 0,966 = 13 : 21 : 2

CTĐG nhất của X là C13H21N2


Câu 8:

Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một chất hữu cơ X, sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức đơn giản nhất (CTĐGN) của X là:

Xem đáp án

Đáp án C

,nC = nCO2 = 0,2 mol ; nH = 2nH2O = 0,6 mol

Có : mX = mC + mH + mO => nO = 0,1 mol

=> nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1

Vậy CTĐG nhất là C2H6O


Câu 9:

Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một chất hữu cơ X. Sau phản ứng dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua lần lượt các bình:

- Bình 1: đựng dung dịch H2SO4 đặc nóng.

- Bình 2: đựng dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư.

Thấy khối lượng bình 1 tăng 7,2 gam. Bình 2 xuất hiện 30 gam kết tủa.

Công thức đơn giản nhất của X là:

Xem đáp án

Đáp án A

Đốt cháy X tạo CO2 và H2O

Bình 1 giữ lại H2O => mH2O = 7,2g => nH = 2nH2O = 0,8 mol

Bình 2 giữ lại CO2 : nCaCO3 = nCO2 = 0,3 mol

Có : mC + mH + mO = mX => nO = 0,1mol

=> nC : nH : nO = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1

Vậy CTĐG nhất của X là C3H8O


Câu 11:

Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam chất hữu cơ A, sau phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm cháy. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 thì thấy xuất hiện 39,4 gam kết tủa trắng, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 24,3 gam. Mặt khác, oxi hoàn toàn 6,75 gam A bằng CuO (to), sau phản ứng thu được 1,68 lít N2 (đktc). Biết A có công thức phân tử (CTPT) trùng với công thức đơn giản nhất (CTĐGN). Vậy CTPT của A là:

Xem đáp án

Đáp án B

, nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol

, mdd giảm = mBaCO3 – (nCO2 + nH2O) => nH2O = 0,35 mol

Xét 6,75g A phản ứng tạo 0,075 mol N2

=> Vậy 4,5 g A thì tạo 0,05 mol N2

=> nN(A) = 0,1 mol

Ta có : mA = mC + mH + mO + mN => nO = 0

=> nC : nH : nN = 0,2 : 0,7 : 0,1 = 2 : 7 : 1

=> CTĐG nhất và cũng là CTPT của A là C2H7N


Câu 12:

Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam hợp chất A cần dùng vừa hết 4,2 lít O2. Sản phẩm cháy gồm có 3,15 gam H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2. Biết thể tích các khi đo ở đktc, trong phân tử của A có 1 nguyên tử nitơ (N). Công thức phân tử của A là:

Xem đáp án

Đáp án A

,nO2 = 0,1875 mol

Bảo toàn khối lượng : mA + mO2 = mCO2 + mN2 + mH2O

=> mCO2 + mN2 = 7,3g

Mặt khác : nCO2 + nN2 = 0,175 mol

=> nCO2 = 0,15 ; nN2 = 0,025 mol

Bảo toàn O : nO(A) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,1 mol

=> nC : nH : nO : nN = 0,15 : 0,0,35 : 0,1 : 0,05 = 3 : 7 : 2 : 1

Vì A chỉ có 1 nguyên tử N nên A có CTPT là : C3H7O2N


Câu 13:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm CH4, C3H4, C4H6 thu được 3,136 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố

Hướng dẫn giải:

nCO2 = 0,14

nH2O = 0,12

Bảo toàn O

 2nO2 = 2nCO2 + nH2O = 0,4mol

=> nO2 = 0,2 => V = 4,48 lít


Câu 14:

Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hidrocacbon và hỗn hợp khí Y gồm O2, O3 (tỉ khối hơi so với hidro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ Thể tích VX : VY = 1 : 2 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được, sau phản ứng chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử số mol của Y = 0,8 mol => nX = 0,4mol

Bảo toàn nguyên tố O => 2nO2 + 3nO3 = 2nCO2 + nH2O = 1,9

nCO2 : nH2O = 6:7

=> nCO2 = 0,6 và nH2O = 0,7 mol

mX = mC + mH = 0,6 . 12 + 0,7 . 2 = 8,6g

=> MX = 8,6 : 0,4 = 21,5

dX/H2 = 10,75


Câu 16:

Chất X có CTPT là CnH2nO2. Đốt cháy hoàn toàn X cần 1,25V lít O2 thu được V lít CO2 (Thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Vậy công thức phân tử của X là:

Xem đáp án

Đáp án D

Theo phương trình phản ứng  n CO2 = n  H2O  = a

=> n O2 = 1.25 a

2n X+ 2 n O2 = 2 n CO2 + n H2O

=> n X = 0,25 a

=>Số C = a : 0,25 a = 4

=> X là C4H8O2


Câu 17:

Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ có công thức phân tử là C3H6O, C6H12O6. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X thì thu được 5,4g H2O và V lit khí CO2 (dktc). Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án A

Do trong C3H6O và C6H12O6 đều có số nguyên tử H gấp đôi số C => nCO2 = nH2O

=> VCO2 = 0,3.22,4 = 6,72 lit


Câu 18:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C3H6 thu được CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng cháy (ở đktc) là

Xem đáp án

Đáp án A

nCO2= 0,1 ; nH2O = 0,14       

BTNT O => nO2 = ( 0,1.2 + 0,14) : 2 = 0,17 (mol) => VO2 = 0,17.22,4 = 3,808 lít


Câu 19:

Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án A

Cho từ từ H+ vào CO32- nên thứ tự phản ứng như sau:

H+ + CO32- →HCO3-

0,3←0,3→      0,3

H+ + HCO3- → H2O + CO2

0,1→0,1                     0,1

V=0,1.22,4=2,24 lít


Câu 20:

Crackinh pentan một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp X chỉ gồm các hiđrocacbon. Thêm 4,48 lít H2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,824 lít hỗn hợp khí đều đo ở đktc. Đốt cháy hoàn toàn Y rồ cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành là

Xem đáp án

Đáp án B

=> Thể tích khí giảm chính là thể tích H2 phản ứng

=> VH2 pư = (1,792 + 4,48 – 5,824) = 0,448 (lít) => nH2 pư = 0,02 (mol)

=> n( C4H8 + C2H4 + C2H4) = nH2 pư = 0,02 (mol)

=> nC5H12 ban đầu = 1,792/22,4 – 0,02 = 0,06 (mol)

Đốt hỗn hợp Y coi như đốt C5H12 và H2

BTNT C =>  nCaCO3 = nC = 5nC5H12 = 0,3 (mol)

=> mCaCO3 = 0,3.100 = 30 (g)


Bắt đầu thi ngay