Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Sự điện li cơ bản

100 câu trắc nghiệm Sự điện li cơ bản

100 câu trắc nghiệm Sự điện li cơ bản

  • 2338 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất nào sau đây không dẫn điện được?

Xem đáp án

Đáp án A

Các chất ở trạng thái rắn khan không dẫn điện.Còn axit, bazơ, muối ở trạng thái nóng chảy hoặc dung dịch dẫn điện.


Câu 2:

Dãy nào sau đây gồm các chất điện li?

Xem đáp án

Đáp án D

Axit, bazơ và muối là chất điện li


Câu 3:

Nồng độ mol của phân tử có trong dung dịch AlCl3 có [Cl-]= 0,3M là:

Xem đáp án

Đáp án C

AlCl3  → Al3++ 3Cl-

0,1M ←           0,3M


Câu 4:

Nồng độ mol của anion có trong 100 ml dung dịch có chứa 4,26 gam Al(NO3)3 là:

Xem đáp án

Đáp án B

nAl(NO3)3= 0,02 mol; CM Al(NO3)3= 0,02/0,1= 0,2M

Al(NO3)3 → Al3++ 3NO3-

0,2M       →            0,6M   


Câu 5:

Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và SO42- là:

Xem đáp án

Đáp án B

Fe2(SO4)3 → 2Fe3++ 3SO42-


Câu 6:

Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 biết rằng trong dung dịch có tổng nồng độ các ion là 0,12M (coi nước điện li không đáng kể)?

Xem đáp án

Đáp án A

HNO3 → H++ NO3-

xM         xM    xM

Tổng nồng độ các ion là: x + x= 0,12M suy ra x= 0,06M


Câu 7:

Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 biết trong dung dịch, tổng nồng độ các ion là 0,15M (coi nước điện li không đáng kể)?

Xem đáp án

Đáp án A

Ba(OH)2→ Ba2++ 2OH-

x M             x M      2x M

Tổng nồng độ các ion là x + 2x= 0,15M suy ra x= 0,05M


Câu 8:

Tính tổng nồng độ mol các ion có 0,2 lít dung dịch chứa 11,7 gam NaCl?

Xem đáp án

Đáp án B

nNaCl= 0,2 mol suy ra CM NaCl= 0,2/0,2= 1,0M

NaCl → Na+ + Cl-

1,0M      1,0M  1,0M

Tổng nồng độ các ion là: 2,0M


Câu 9:

Tính nồng độ anion có trong dung dịch thu được khi trộn 200 ml dung dịch NaCl 2M với 200 ml dung dịch CaCl2 0,5M?

Xem đáp án

Đáp án C

Tổng thể tích dung dịch là 0,4 lít

CM NaCl= 0,2.2/0,4= 1M; CM CaCl2= 0,2.0,5/0,4=0,25M

NaCl → Na+ + Cl-

1M                    1M

CaCl2→ Ca2+ + 2Cl-

0,25M                 0,5M

Tổng nồng độ ion Cl- là 1,0 + 0,5= 1,5M


Câu 10:

Tính nồng độ cation có trong dung dịch thu được thu được khi trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M với 100 ml dung dịch FeCl3 0,3M?

Xem đáp án

Đáp án D

nFe2(SO4)3= 0,4.0,2= 0,08 mol; nFeCl3= 0,1.0,3=0,03 mol

CM Fe2(SO4)3= 0,08/0,5=0,16M; CM FeCl3= 0,03/0,5= 0,06M

Fe2(SO4)3 → 2Fe3+ + 3SO42-

0,16M        0,32 M

 FeCl3 → Fe3+ + 3Cl-

0,06 M    0,06 M

CM Fe3+= 0,32+ 0,06= 0,38M


Câu 11:

Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 và 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 thu được dung dịch A. Nồng độ ion SO42- có trong dung dịch A là?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

nMgSO4 = 12120 = 0,1 mol;

nAl2(SO4)3 = 34,2342 = 0,1 mol;

 Vdung dịch sau = 200 + 300

= 500ml = 0,5 lít

CMgSO4=0,10,5 = 0,2M;

CAl2(SO4)3=0,10,5 = 0,2M

Câu 12:

Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M trộn với 180 ml dung dịch H2SO4 3M để được một dung dịch có nồng độ mol của H+ là 4,5M?

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi thể tích dung dịch HCl cần dùng là V lít

Ta có nH+= 2V + 0,18.3.2= 2V + 1,08 (mol)

Vdung dịch= V + 0,18 (lít)

CM H+= nH+/ Vdung dịch= (2V+ 1,08)/ (V+ 0,18)= 4,5 (M)

Giải PT ra V= 0,108 lít


Câu 14:

Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOHCH3COO-+H+

Cân bằng sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl?

Xem đáp án

Đáp án B

Khi nhỏ thêm H+ vào dung dịch thì cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự cho thêm H+ đó. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.


Câu 15:

Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOHCH3COO-+H+

Cân bằng sẽ biến đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 16:

Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOHCH3COO-+H+

Cân bằng sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch CH3COONa?

Xem đáp án

Đáp án B

Khi nhỏ thêm CH3COO-  vào dung dịch thì cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự cho thêm CH3COO- đó. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.


Câu 18:

Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Lưu ý:

- Các chất điện li mạnh (chất có khả năng phân li hoàn toàn thành ion ở trong môi trường nước) thì dẫn điện tốt.

- Chất điện li yếu (chỉ phân li một phần trong nước) thì dẫn điện kém.

Ta có tính axit:

HF < HCl < HBr < HI

→ Do đó khả năng phân li ra ion:

HF < HCl < HBr < HI

→ Tính dẫn điện của các dung dịch:

HF < HCl < HBr < HI

Vậy HF dẫn điện kém nhất


Câu 19:

Dung dịch nào sau đây không dẫn điện được?

Xem đáp án

Đáp án B

CH3OH là ancol nên không dẫn được điện


Câu 20:

Thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3 lít dung dịch HNO3 0,2M là:

Xem đáp án

Đáp án C

nH+= nHCl= nHNO3= 0,3.0,2=0,06 mol

→ Vdung dịch= 0,06/0,5= 0,12 lít


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương