Trắc nghiệm Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ có đáp án (Vận dụng)
Trắc nghiệm Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ có đáp án (Vận dụng)
-
816 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Có 4 dung dịch có nồng độ bằng nhau : HCl ( pH = a) ; H2SO4 (pH = b) ; NH4Cl (pH = c); NaOH ( pH = d). Kết quả nào sau đây đúng :
Cùng nồng độ mol => H2SO4 sinh ra nhiều H+ nhất => có pH thấp nhất
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Cho ba dung dịch có cùng giá trị pH, các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự nồng độ mol tăng dần là:
pH bằng nhau => nồng độ mol ion OH- trong các dung dịch bằng nhau
Phương trình phân li:
Ba(OH)2 → 2OH-
NaOH → OH-
NH3 +H2O ⇆ NH4+ + OH-
Mà [OH-] bằng nhau => [Ba(OH)2] < [NaOH] < [NH3 ]
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
pH của dung dịch H2SO4 0,0005 M và pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M (α = 4,25%) lần lượt là
H2SO4 → 2H+ + SO42−
0,0005 M → 0,001 M = > pH = - log[ H+] = 3
CH3COOH ⇌CH3COO- + H+
Ban đầu (CM) 0,1 0 0
Phân li (CM) x x x
=> độ điện li = . 100% => . 100% = 4,25%
=> x = 4,25.10−3 M = [H+]
=> pH = −log([H+]) = 2,37
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Có V1 ml HCl (pH = 2). Cần thêm V2 ml H2O để được dung dịch HCl mới có pH = 3. Quan hệ V1 và V2 là :
Thể tích nước thêm vào = Vsau – Vtrước = Vtrước.(10pH2 – pH1 – 1)
=> V2 = V1.(103 – 2 – 1) => V2 = 9V1
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Dung dịch HCl có pH = 3, số lần để pha loãng dung dịch để thu được dung dịch HCl có pH = 4 là:
Gọi dung dịch ban đầu có thể tích là V1
→nHCl = V1[H + ] = V1.10 – 3
(vì pH = 3 nên [H +]=10-3
Gọi dung dịch sau pha loãng có thể tích là V2
→nHCl = V2[H +] = V2.10 – 4
(vì pH = 4)
Do số mol của HCl không đổi nên: V1.10 – 3 = V2.10 – 4 → V2 = 10V1
Vậy phải pha loãng dung dịch 10 lần
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH mới có pH = 11?
pH = 12 ⟹ pOH = 14 – 12 = 2 ⟹ [OH-]trước = 10-pOH = 10-2 (M)
pH = 11 ⟹ pOH = 14 – 11 = 3 ⟹ [OH-]sau = 10-pOH = 10-3 (M)
luôn có nT = nS → VT.[OH-]T = VS.[OH-]S
10 => VS = 10VT
→ Vậy cần pha loãng dung dịch này 10 lần so với dung dịch ban đầu.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là:
Chọn đáp án B
nNaOH = 0,01V.10-3 = 10-5V (mol)
nHCl = 0,03.V.10-3 = 3.10-5V (mol) > nNaOH
NaOH + HCl → NaCl + H2O
nNaOH phản ứng = nHCl phản ứng = 10-5V (mol)
nHCl dư = 3.10-5V - 10-5V = 2.10-5V (mol)
[H+] = = 0,01 (M)
⇒ pH = -log[H+] = 2
Câu 8:
Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. pH của dung dịch thu được là:
H+ + OH− → H2O
Ban đầu 0,03 mol 0,032 mol
Phản ứng 0,03 mol 0,03 mol
Sau 0 0,002 mol
Đáp án cần chọn là: B
Chú ý
tính pH thông qua pOH vì OH- dư. Quên không đổi ra pH => chọn nhầm D
Câu 10:
Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1, để thu được dung dịch có pH = 2 là
pH = 1 ⟹ [H+] = 10-1 ⟹ nH+ = 0,01 mol
pH sau = 2 < 7 → môi trường axit ⟹ H+ dư
Ta có:
⇒0,01 − 0,05V = 0,001 + 0,01V
⇒0,06V = 0,009
⇒V = 0,15 (lit)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Dung dịch HCl và CH3COOH có cùng nồng độ. pH của hai dung dịch này tương ứng là x và y. Cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử phân li. Quan hệ giữa x và y là:
Đặt a là nồng độ mol/l của 2 axit
Với HCl điện li hoàn toàn => [H+] = a
=> pH = x = -log[H+] = -log(a)
Với CH3COOH điện li yếu, 100 phân tử CH3COOH mới có 1 phân tử phân li => [H+] = 0,01a
=> pH = y = -log[H+] = -log(0,01a) = 2 – log(a) = 2 + x
Vậy y = x + 2
Đáp án cần chọn là: D