Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Bộ 15 đề thi Học kì 2 Toán 7 có đáp án (Mới nhất)

Bộ 15 đề thi Học kì 2 Toán 7 có đáp án (Mới nhất)

Bộ 15 đề thi Học kì 2 Toán 7 có đáp án (Mới nhất) - đề 5

  • 3674 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh một lớp 7 tại một trường THCS được cho trong bảng tần số sau:

Điểm số (x)

3

4

5

6

7

8

9

10

 

Tần số (n)

1

2

7

8

11

5

2

4

N = 40

 

a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Dấu hiệu có bao nhiêu giá trị khác nhau?

b) Tìm Mốt. Tính số trung bình cộng.

Xem đáp án

a) Dấu hiệu điều tra: “Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của mỗi học sinh một lớp 7”    (0,25 điểm)

Số các giá trị khác nhau là 8. (0,25 điểm)

b) Mốt của dấu hiệu là 7 (vì đây giá trị có tần số lớn nhất: 11)           (0,25 điểm)

Số trung bình cộng:

              X¯=3.1+4.2+5.7+6.8+7.11+8.5+9.2+10.440=26940=6,725

Câu 2:

a) Thu gọn đơn thức A. Xác định phần hệ số và tìm bậc của đơn thức thu gọn, biết:

A=34x2y5z353x3y4z2

b) Tính giá trị của biểu thức C=3x2yxy+6 tại x = 2, y = 1.

 

Xem đáp án
a) A=34x2y5z353x3y4z2=34.53.x2.x3.y5.y4.z3.z2=54x5y9z5
Hệ số:    54
Bậc của đơn thức A là 5 + 9 + 5 = 19.        
        

b) Thay x = 2; y = 1 vào biểu thức C=3x2yxy+6

   ta được:

Vậy C = 16 tại x = 2 và y = 1.    (1 điểm)

 


Câu 3:

Cho hai đa thức:   Mx=3x42x3+x2+4x5;  Nx=2x3+x24x5      

a) Tính M(x)+N(x);

b) Tìm đa thức P(x) biết: P(x) + N(x) = M(x).

       

Xem đáp án
a, Mx=3x42x3+x2+4x5Nx=2x3+x24x5
Mx+N(x)=3x4+2x3+2x3+x2+x2+4x4x+55=3x4+2x210
b,
Ta có:
P(x) + N(x) = M(x)

Nên Px=MxNx 

          =3x42x3+x2+4x52x3+x24x5
=3x4+2x32x3+x2x2+4x+4x+5+5
=3x44x3+8x

Câu 4:

(1.0 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a, g(x)=x17

b, h(x)=2x+5

Xem đáp án

a) g(x)=0x17=0x=17

Vậy  là nghiệm của đa thứcgx  
b, h(x)=02x+5=0x=52
Vậy x=52  là nghiệm của đa thức  hx                
 

 


Câu 5:

Tìm m để đa thức x = 1.f(x)=m1x23mx+2 có một nghiệm

 

Xem đáp án
f(x)=m1x23mx+2

 là một nghiệm của đa thức f(x) nên ta có:

f(1)=m1.123m.1+2=0

2m+1=0m=12

Vậy với m=12    đa thức f(x) có một nghiệm . x =1               

 


Câu 6:

Cho ΔABCvuông tại A, biết AB = 6 cm, BC = 10cm. Tính độ dài cạnh AC và chu vi tam giác ABC.

Xem đáp án

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

BC2=AB2+AC2

AC2=BC2AB2=10262=64AC=64=8cm

 Chu vi : AB + AC + BC = 6 + 8 + 10 = 24 cm       (0,5 điểm)


Câu 7:

Cho ΔABCvuông tại A, đường phân giác của góc B cắt AC tại D. Vẽ DHBCHBC.

a) Chứng minh: ΔABD=ΔHBD;

b) Trên tia đối của AB lấy điểm K sao cho AK = HC. Chứng minh ba điểm K, D, H thẳng hàng.

Xem đáp án
Cho vuông tại A, đường phân giác của góc B cắt AC tại D. Vẽ .  a) Chứng minh: ;  b) Trên tia đối của AB lấy điểm K sao cho AK = HC. Chứng minh ba điểm K, D, H thẳng hàng. (ảnh 1)

a) Xét hai tam giác vuông ABD và HBD có:

     BD là cạnh chung

     DA = DH (D nằm trên tia phân giác của góc B)

Do đó:  (cạnh huyền – cạnh góc vuông)      (1 điểm)     

b)

Từ câu a) có

Mà AK = HC (gt)

Nên AB + AK = BH + HC

 BK = BC

Suy ra, cân tại B.

Khi đó, BD vừa là phân giác, vừa là đường cao xuất phát từ đỉnh B

là trực tâm của (Do D là giao của hai đường cao BD và AC)    

Mặt khác, (c-g-c)  

KH là đường cao kẻ từ đỉnh K của  nên KH phải đi qua trực tâm D.

Vậy ba điểm K, D, H thẳng hàng.          

 

Bắt đầu thi ngay