Bộ 15 đề thi Học kì 2 Toán 7 có đáp án (Mới nhất) - đề 6
-
3912 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điều tra về điểm kiểm tra học kỳ II môn toán của học sinh lớp 7A, người điều tra có kết quả sau:
6 |
9 |
8 |
7 |
7 |
10 |
5 |
8 |
10 |
6 |
7 |
8 |
6 |
5 |
9 |
8 |
5 |
7 |
7 |
7 |
4 |
6 |
7 |
6 |
9 |
3 |
6 |
10 |
8 |
7 |
7 |
8 |
10 |
8 |
6 |
a) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng;
b) Tìm Mốt của dấu hiệu.
a) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng (1 điểm)
Giá trị (x) |
Tần số (n) |
Tích (x.n) |
Số trung bình cộng |
3 |
1 |
3 |
|
4 |
1 |
4 |
|
5 |
3 |
15 |
|
6 |
7 |
42 |
|
7 |
9 |
63 |
|
8 |
7 |
56 |
|
9 |
3 |
27 |
|
10 |
4 |
40 |
|
|
N = 35 |
Tổng: 250 |
b) Mốt của dấu hiệu là: . (1 điểm)
Câu 2:
a) Cho đơn thức (a là hằng số khác 0)
a) Thu gọn rồi cho biết phần hệ số và phần biến của A;
b) Tìm bậc của đơn thức A.
a) Ta có
Phần hệ số của A là: (vì a là hằng số)
Phần biến của A là:
b) Bậc của đơn thức A là:Câu 3:
a) Tính r ồi tìm nghiệm của đa thức M (x)
a) Ta có
ta có:
Suy ra hoặc
b) Ta có
Suy ra
Vậy
Câu 4:
Cho . Hỏi x có phải là nghiệm của đa thức không? Vì sao?
Thay x = 6 vào biểu thức P(x), ta được:
Vậy x = 6 không là nghiệm của đa thức P(x). (0,5 điểm)
Câu 5:
Cho ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến CM
a) Cho biết BC = 10cm, AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB, BM;
b) Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC.
Chứng minh rằng ΔMAC = ΔMBD và AC = BD;
c) Chứng minh rằng AC + BC > 2CM;
d) Gọi K là điểm trên đoạn thẳng AM sao cho . Gọi N là giao điểm của CK và AD, I là giao điểm của BN và CD. Chứng minh rằng: CD = 3ID.
a) Ta có ΔABC vuông tại A
(định lý Pytago)
Ta có BM =
b,
Xét ΔMAC và ΔMBD có:
(2 góc đối đỉnh)
MA = MB (vì M là trung điểm của AB)
MC = MD (gt)
Do đó: ΔMAC = ΔMBD (c.g.c)
(2 cạnh tương ứng) (1 điểm)
c) Ta có AC + BC = BD + BC (1) (vì AC = BD)
Lại có 2CM = CD (2) (vì M là trung điểm của CD)
Xét ΔBCD có: BD + BC > CD (3) (bất đẳng thức tam giác)
Từ (1), (2) và (3) AC + BC > 2CM (1 điểm)
c,
Ta có AC + BC = BD + BC (1) (vì AC = BD)
Lại có 2CM = CD (2) (vì M là trung điểm của CD)
Xét ΔBCD có: BD + BC > CD (3) (bất đẳng thức tam giác)
Từ (1), (2) và (3) AC + BC > 2CM (1 điểm)
d,
K là trọng tâm của ΔACD
CK cắt AD tại N là trung điểm của AD
Xét ΔABD có: DM và BN là 2 đường trung tuyến cắt nhau tại I
I là trọng tâm ΔABD