- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
Bài luyện tập số 10
-
9967 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:
Chọn D
Câu 2:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2;
(g) Đốt Ag2S trong không khí;
(h) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ.
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
Chọn A
Câu 3:
Trong công nghiệp, các kim loại quý như Ag, Au được điều chế chủ yếu bằng phương pháp
Chọn A
Câu 4:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2.
(b) Nung FeCO3 trong bình kín (không có không khí).
(c) Cho lá kẽm vào dung dịch FeCl2 (dư).
(d) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
(e) Nhiệt phân muối AgNO3.
(g) Cho Al vào dung dịch NaOH (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
Chọn B
Câu 6:
Khi điện phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bão hoà trong nước thì xảy ra hiện tượng nào trong số các hiện tượng cho dưới đây
Chọn B
Câu 8:
Từ Mg(OH)2 người ta điều chế Mg bằng cách nào trong các cách sau:
(1) Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy.
(2) Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl sau đó điện phân dung dịch MgCl2 có màng ngăn.
(3) Nhiệt phân Mg(OH)2 sau đó khử MgO bằng CO hoặc H2 ở nhiệt độ cao.
(4) Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau đó điện phân MgCl2 nóng chảy.
Cách làm đúng là
Chọn B
Câu 10:
Cho các kim loại: Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag. Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được bao nhiêu kim loại trong số các kim loại ở trên
Chọn D
Câu 11:
Thực hiện quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực bằng đồng. Sau một thời gian thấy
Chọn B
Câu 12:
Để điều chế K kim loại người ta có thể dùng các phương pháp sau:
(1) Điện phân dung dịch KCl có vách ngăn xốp.
(2) Điện phân KCl nóng chảy.
(3) Dùng Li để khử K ra khỏi dd KCl.
(4) Dùng CO để khử K ra khỏi K2O.
(5) Điện phân nóng chảy KOH.
Chọn phương pháp thích hợp:
Chọn B
Câu 13:
Khi điện phân một dung dịch muối giá trị pH ở gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối đó là:
Chọn C
Câu 14:
Từ các nguyên liệu NaCl, CaCO3, H2O, K2CO3 và các điều kiện cần thiết có đủ, có thể điều chế được các đơn chất nào
Chọn D
Câu 15:
Cho sơ đồ: CaCO3 ®CaO ®CaCl2 ®Ca. Điều kiện phản ứng và hoá chất thích hợp cho sơ đồ trên lần lượt là
Chọn D
Câu 16:
Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Cho chất rắn G vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn F. Chất rắn F gồm
Chọn D
Câu 17:
Cho các chất:
(a) Dung dịch NaOH dư.
(b) Dung dịch HCl dư.
(c) Dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(d) Dung dịch AgNO3 dư.
Số dung dịch có thể dùng để làm sạch hỗn hợp bột chứa Ag có lẫn tạp chất Al, là
Chọn C
Câu 19:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung dịch FeCl3.
(2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Nhiệt phân AgNO3.
(5) Cho khí CO đi qua ống đựng bột Al2O3 nung nóng.
Các thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc các phản ứng là
Chọn B
Câu 20:
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là
Chọn B
Câu 21:
Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây để làm điện cực hi sinh?
Chọn A
Câu 22:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hoá học là:
Chọn D
Câu 23:
Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hoá học là
Chọn D