IMG-LOGO

Bài luyện tập số 2

  • 9987 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đồng phân của glucozơ là:


Câu 2:

Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ là


Câu 3:

Nguyên tắc phân loại cacbohiđrat là dựa vào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Nguyên tắc phân loại cacbohiđrat là dựa vào phản ứng thủy phân

Monosaccarit: glucozơ, fructozơ không thủy phân.

Đisaccarit: mantozơ, saccarozơ. Được cấu tạo từ hai gốc monosaccarit nên thủy phân tạo ra hai monosaccarit.

Polisaccarit: xenlulozơ, tinh bột. Được cấu tạo từ nhiều gốc monosaccarit (n > 2) nên thủy phân tạo ra n gốc monosaccarit.


Câu 4:

Về cấu tạo, cacbohiđrat là những hợp chất?


Câu 5:

Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại cacbohiđrat

Trong đó:

Mono saccarit: Frutozơ, glucozơ

Đisaccarit: Saccarozơ, mantozơ

Polisaccarit: xenlulozơ, tinh bột


Câu 6:

Glucozơ và mantozơ đều không thuộc loại?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Glucozơ và mantozơ đều không thuộc loại polisaccarit.

Glucozơ và mantozơ đều thuộc loại cacbohiđrat

Trong đó: glucozơ là monosaccarit, mantozơ là đisaccarit


Câu 7:

Tinh bột và xenlulozơ đều không thuộc loại?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

- Tinh bột thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích α – glucozơ liên kết với nhau.

- Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β – glucozơ liên kết với nhau thành mạch kéo dài.

⇒ Tinh bột và xenloluzơ thuộc nhóm cacbohiđrat (còn gọi là gluxit, saccarit).

⇒ Tinh bột và xenloluzơ không thuộc nhóm monosaccarit.


Câu 8:

Trong dung dịch nước, glucozơ chủ yếu tồn tại dưới dạng


Câu 9:

Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Trong mật ong có chứa nhiều glucozơ (khoảng 30%) và fructozơ (tới 40%).


Câu 10:

Fructozơ không phản ứng được với


Câu 13:

Loại đường không có tính khử là:


Câu 15:

Chất không tan được trong nước lạnh là:


Câu 16:

Tinh bột trong gạo nếp chứa khoảng 98% là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Tinh bột trong gạo nếp chứa khoảng 98% là amilopectin.

Trong mỗi hạt tinh bột của gạo tẻ, ngô tẻ có 80% là amilopectin, 20% là amilozơ. Do đó, các loại gạo tẻ, ngô tẻ thường có độ dẻo bình thường.

Trong khi đó, amilopectin trong hạt tinh bột của gạo nếp chiếm đến trên 90%. Đây chính là lý do khiến gạo nếp luôn dẻo và dính hơn gạo tẻ.


Câu 17:

Xenlulozơ không phản ứng với tác nhân nào dưới đây?


Câu 18:

Phát biểu nào sau đây không đúng?


Câu 20:

Công thức của xenlulozơ axetat là:


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan