Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Anđehit, Xeton, Axit Cacboxylic cơ bản

100 câu trắc nghiệm Anđehit, Xeton, Axit Cacboxylic cơ bản

100 câu trắc nghiệm Anđehit, Xeton, Axit Cacboxylic cơ bản (phần 2)

  • 952 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3thu được 108 gam Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Gọi số mol của metanal và etanal lần lượt là x và y mol

30x+44y=10,44x+2y=108108x=0,2y=0,1mHCHO=0,2.30=6  gam 

Chọn C


Câu 2:

Cho 1,74 gam anđehit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

n(CHO)2=0,03  molnAg=4n(CHO)2=0,12  molmAg=12,96  gam 

Chọn B


Câu 3:

Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xt Ni, nung nóng) thu được


Câu 4:

Cho anđehit cộng H2 theo phản ứng sau: CnH2n+1-2aCHO + xH2 → CnH2n+1CH2OH. Hệ số x của H2 bằng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

CnH2n+1-2aCHO + (a + 1)H2 → CnH2n+1CH2OH

Chọn A


Câu 5:

Hiđro hóa chất hữu cơ X thu được (CH3)2CH-CH2-CH2OH. Chất X có tên là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Dựa vào 4 đáp án => X là anđehit => CTPT của X là (CH3)2CH-CH2-CHO

=> tên gọi: 3-metylbutanal.

Chọn A


Câu 6:

Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tìm CTPT của A

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

nAg = 43,2 /108 = 0,4 mol . giả sử A là andehit 2 chức thì nA = 0,1 mol => MA = 58 => A là: OHC-CHO.

Chọn C


Câu 7:

Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức là C3H6O có khả năng tác dụng với H2 (Ni, to) tạo ra ancol đơn chức mạch hở ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

C3H6O có khả năng tác dụng với H2 (Ni, to) tạo ra ancol đơn chức mạch hở là anđehit, xeton, ancol không no có 1 nối đôi C=C

Có 3 công thức thỏa mãn là

CH3-CH2-CHO

CH3-CO-CH3

CH2=CH-CH2OH

Chọn B


Câu 8:

Oxi hóa hoàn toàn 1,76 gam một anđehit đơn chức được 2,4 gam một axit tương ứng. Anđehit đó là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

RCHO+12O2RCOOH

maxit – manđehit = (45 – 29)nanđehitnanđehit=2,41,764529=0,04  molManđehit=1,760,04=44 

→ Anđehit là CH3CHO

Chọn B


Câu 9:

Oxi hóa 17,4 gam một anđehit đơn chức được 16,65 gam axit tương ứng (H = 75%). Anđehit có công thức phân tử là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

manđehit phản ứng = 17,4.75%=13,05

maxit – manđehit = (45 – 29)nanđehitnanđehit=16,6513,054529=0,225  molManđehit=13,050,225=58 

→ Anđehit là CH3CH2CHO

Chọn C


Câu 10:

Oxi hóa hoàn toàn 2,8 gam một anđehit đơn chức được 3,6 gam một axit tương ứng. Công thức của anđehit là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

maxit – manđehit = (45 – 29)nanđehitnanđehit=3,62,84529=0,05  molManđehit=2,80,05=56 

→ Anđehit là C2H3CHO

Chọn B


Câu 11:

Đem oxi hóa 2,61 gam anđehit X thu được 4,05 gam axit cacboxylic tương ứng. Vậy công thức của anđehit là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

TH1: Anđehit đơn chức

maxit – manđehit = (45 – 29)nanđehitnanđehit=4,052,614529=0,09  molManđehit=2,610,09=29 → loại

TH2: Anđehit 2 chức (dựa vào đáp án)

maxit – manđehit = 2(45 – 29)nanđehit → nanđehit=4,052,612(4529)=0,045  molManđehit=2,610,045=58

→ Anđehit là OHC-CHO

Chọn A


Câu 12:

Đem oxi hóa 0,864 gam anđehit hai chức X thu được 1,248 gam axit cacboxylic tương ứng. Vậy công thức của anđehit là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

maxit – manđehit = 2(45 – 29)nanđehit → nanđehit=1,2480,8642(4529)=0,012  molManđehit=0,8640,012=72

→ Anđehit là OHCCH2CHO

Chọn B


Câu 13:

Chọn định nghĩa đúng về axit no, đơn chức

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Định nghĩa đúng về axit no, đơn chức là : Axit no, đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm chức cacboxyl liên kết với gốc hiđrocacbon no.

Chọn A


Câu 14:

Công thức đơn giản nhất của một axit no, đa chức là (C3H4O3)n. Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

CTPT: C3nH4nO3n  

Với n = 1 => C3H4O3 loại vì số O lẻ (axit cacboxylic không chứa tạp chức có số O chẵn)

Với n = 2 => C6H8O6 => CTCT: C3H5(COOH)3 phù hợp đáp án C

Với n = 3 => C9H12O9 loại vì số O lẻ và số C lớn không có đáp án phù hợp

Chọn C


Câu 15:

Axit X có công thức tổng quát là CnH2n – 2O4 thuộc loại axit nào sau đây

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Độ không no   k=2n+22n  22=2  

Mà X có 4 O => X có 2 chức chứa 2π => mạch C của X no

=> X là axit no, mạch hở, 2 chức

Chọn C


Câu 16:

Chất X là hợp chất no, hở chứa một nhóm chức axit và một nhóm chức ancol là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

X chứa 1 nhóm chức ancol => số O trong X là 3

X là hợp chất no => k = 1 (vì có 1 nhóm chức –COOH) => hụt 2H

CTPT của X là CnH2nO3 (n ≥ 2)               

Chọn B


Câu 17:

Axit panmitic là axit nào sau đây ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Axit panmitic có CTPT là C15H31COOH.

Chọn A


Câu 18:

Axit X no, có 2 nguyên tử H trong phân tử. Số công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Có 2 axit no có 2 nguyên tử H trong phân tử là HCOOH và HOOC-COOH

Chọn B


Câu 19:

Chất C8H8O2 có mấy đồng phân là axit, chứa vòng benzen

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Có 4 đồng phân thỏa mãn là

C6H5CH2COOH

o-CH3C6H4COOH

p- CH3C6H4COOH

m- CH3C6H4COOH

Chọn A


Câu 20:

Chất C4H6O2 có mấy đồng phân là axit mạch hở 

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

C4H6O2 có độ không no k = (2.4 + 2 – 6) / 2 = 2 trong đó 1 π ở chức COOH => còn 1 π ở trong gốc C

CH2=CH-CH2-COOH

CH3-CH=CH-COOH (có đphh)

CH2=C(CH3)-COOH

Chọn C


Câu 21:

Khi số nguyên tử C trong phân tử của các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic tăng lên thì tính axit của chúng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Khi số nguyên tử C trong phân tử của các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic tăng lên thì tính axit của chúng giảm đi.

Chọn C


Câu 22:

Cho các hợp chất sau: CCl3COOH, CH3COOH, CBr3COOH, CF3COOH. Chất có tính axit mạnh nhất là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Chất có tính axit mạnh nhất là CF3COOH vì F có độ âm điện lớn nhất => hút e mạnh nhất

Chọn D


Câu 23:

Dãy sắp xếp theo tính axit giảm dần trong các axit sau đây: CH3COOH, HCOOH, C2H5COOH, C3H7COOH là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Theo chiều tăng số C, tính axit giảm dần => dãy sắp xếp đúng là:

HCOOH > CH3COOH > C2H5COOH > C3H7COOH.

Chọn B


Câu 24:

Sự sắp xếp đúng với trình tự tăng dần về độ linh động của H trong nhóm –OH là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Do C2H5 là gốc đẩy e, H không đẩy cũng không hút, CH5 hút e nên độ linh động của H tăng dần như sau: ancol etylic < H2O < phenol

CH3COOH có chức axit  nên độ linh động của H trong CH3COOH cao nhất

=>ta có thứ tự tăng dần: ancol etylic < H2O < phenol < axit axetic.

Chọn B


Câu 25:

Thứ tự tăng dần pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Dung dịch có cùng nồng độ mol => độ pH tăng dần khi [H+] giảm dần => axit yếu dần

Axit hữu cơ có tính axit yếu hơn axit vô cơ => thứ tự đúng là:

H2SO4, HNO3, HOOC-COOH, CH3COOH.

Chọn A


Bắt đầu thi ngay