150 câu trắc nghiệm Crom - Sắt - Đồng nâng cao (P5)
-
1608 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hỗn hợp A gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch thấy thoát ra 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng muối trong dung dịch thu được.
Đáp án A
Ta có:
Nếu Fe phản ứng hết, số mol electron nhường = 0,0375 x 3 = 0,1125 > 0,06 Fe dư, Cu chưa phản ứng với dung dịch HNO3
Như vậy sau khi phản ứng kết thúc Fe dư, Cu chưa phản ứng muối , vậy chỉ có muối là:
Fe(NO3)2 :
mFe(NO3)2 = 0,03 x 180 = 54 gam
Câu 2:
Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là:
Đáp án D
Theo Đl bảo toàn khối lượng:
→ nO = 6,4/16 = 0,4 mol
Phản ứng của HCl với chất rắn X có thể được biểu diễn với sơ đồ:
O2- + 2H+ → H2O
0,4 0,8
VHCl = 0,8 : 2 = 0,4 (lít) = 400ml
Câu 3:
Nhúng một đinh sắt vào 150ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt sấy khô, thấy khối lượng tăng lên 1,2g. Vậy nồng độ ban đầu của CuSO4 là:
Đáp án A
Phương trình phản ứng:
Ta có: Δm↑ = 64a - 56a = 1,2
a = 0,15 mol
Câu 4:
Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Cu, Ag trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch B chứa hỗn hợp 7,06g muối và 0,05 mol NO2 (duy nhất). Giá trị của m là:
Đáp án D
0,05 mol NO2 đã nhận 0,05 mol e
⇒ số mol điện tích (+) tạo ra là 0,05 mol
⇒ Số mol NO3- là 0,05 mol
⇒ m = mmuối – mNO3- = 7,06 - 0,05.62 = 3,96g
Câu 5:
Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít NO (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO bằng bao nhiêu?
Đáp án B
Số mol HNO3 nHNO3 = 1.1 = 1 mol
Số mol NO nNO = 4,48/22,4 = 0,2 mol
HNO3 còn 1 - 0,8 = 0,2 mol → CuO dư
Ban đầu 0,4 mol CuO, phản ứng 0,3 mol CuO
⇒ Hiệu suất H = (0,3/0,4).100% = 75%
Câu 6:
Cho 40 g hỗn hợp các oxit gồm ZnO, FeO, Fe3O4 và CuO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 5M thì thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
Đáp án A
nHCl = 0,1.5 = 0,5 mol → mHCl = 18,25g
nH2O tạo ra = 1/2nHCl = 0,25 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
moxit + mHCl = mmuối + mH2O
⇒ mmuối = moxit + mHCl + mH2O
⇒ mmuối = 40 + 18,25 - 0,25.18 = 53,75g
Câu 7:
Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thấy sinh ra 0,1 mol NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3 và còn lại 1,6 gam Fe không tan. Giá trị của m là:
Đáp án D
Do Fe còn dư nên dung dịch chỉ chứa Fe(NO3)2
2nFe = 3nNO ⇒ nFe = 3/2 . 0,1 =0,15 mol
mFe= 0,15 . 56 + 1,6 = 10g
Câu 8:
Nhúng một đinh sắt vào 150ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt sấy khô, thấy khối lượng tăng lên 1,2g. Vậy nồng độ ban đầu của CuSO4 là:
Đáp án A
Phương trình phản ứng:
Ta có: Δm↑ = 64a - 56a = 1,2
a = 0,15 mol
Câu 9:
Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim loại: FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng (đktc).
Đáp án D
Áp dụng ĐLBTKL:
Ta có:
⇒ 28x - 44x = 11,2 - 16
⇒ x = 0,3
Vậy VCO = 0,3.22,4 = 6,72 lít
Câu 10:
Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15g trong 340g dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là:
Đáp án C
Ta có:
Khối lượng AgNO3 giảm đi 25% chính là lượng AgNO3 phản ứng.
Vậy:
Phản ứng:
mvật = 15 + (0,03.108 - 0,015.64) = 17,28 (g)
Câu 11:
Hòa tan hoàn toàn m (g) một oxit sắt bằng H2SO4 đặc nóng thu được a mol SO2 (duy nhất). Mặt khác, sau khi khử hoàn toàn m (g) oxit trên bằng H2 ở nhiệt độ cao rồi cho toàn bộ lượng sắt tạo thành vào H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 9a mol SO2 (duy nhất). Vậy oxit sắt là:
Đáp án C
Câu 12:
Nung nóng 16,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng đặc nóng thu được 5,6 lít . Hãy xác định khối lượng của hỗn hợp X.
Đáp án B
Áp dụng bảo toàn electron cho các quá trình oxi hóa và khử tổng hợp từ các giai đoạn của các phản ứng.
Ta có:
Theo bảo toàn electron ta có: 4a + 0,5 = 0,9 ⇒ a = 0,1(mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Câu 13:
Đốt cháy hoàn toàn 3,86g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu thu được 4,66g oxit. Cho toàn bộ lượng oxit này tác dụng với dung dịch axit H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml). Vậy thể tích H2SO4 cần dùng tối thiểu là:
Đáp án B
mO = moxit - mkim loại = 4,66 - 3,86 = 0,8g
Câu 14:
Một hỗn hợp gồm Fe và . Nếu cho khí CO dư nung nóng đi qua m gam hỗn hợp trên, sau khi phản ứng hết thu được 11,2 g Fe. Nếu ngâm m gam hỗn hợp trên trong dung dịch Cu(NO3)2 dư, phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm là 0,4g. Vậy m có giá trị là:
Đáp án D
Khi ngâm m gam vào dung dịch Cu(NO3)2 thì chỉ có Fe phản ứng:
Δm = 64a - 56a = 8a → nFe = 0,4/8 = 0,05 mol
Fe3O4 → 3Fe
b 3b
Ta có: 0,05 + 3b = 0,2 → b = 0,05 mol
m = 0,05.56 + 0,05.232 = 14,4g
Câu 15:
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
Đáp án A
Ta có:
Áp dụng định luật bảo toàn khôi lượng:
Câu 16:
Cho hỗn hợp bột gồm 0,03 mol Al, 0,02 mol Zn và 0,01 mol Mg vào dung dịch CuCl2 dư thu được rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được khí NO có số mol là:
Đáp án D
Do CuCl2 dư nên kim loại phản ứng hết, X có Cu và HNO3 dư nên Cu cũng phản ứng hết. Gọi số mol NO là a mol
⇒ 3.a = 0,15 ⇒ a = 0,05
Câu 17:
Cho 2,24g bột sắt vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M khuấy đều cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Chất rắn A có khối lượng là:
Đáp án C
Phản ứng xảy ra theo thứ tự:
⇒ Fe tan hết
m = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 (g)
Câu 18:
Điện phân 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng catot không thay đổi thì thấy khối lượng catot tăng lên 3,2 gam so với ban đầu. Vậy nồng độ của dung dịch Cu(NO3)2 trước khi điên phân là:
Đáp án A
Gọi a là số mol Cu(NO3)2 trước khi điện phân:
Phương trinh phản ứng:
Khi khí bắt đầu thoát ra ở catot (H2 thoát ra do điện phân nước) nghĩa là Cu đã được giải phóng hoàn toàn ở catot. Sau khi để yên dung dịch, sẽ xảy ra phản ứng sau đây:
Số mol Cu dư sau phản ứng (2) là 0,25a
Ta có: 0,25a = 3,2/64 → a = 0,2 (mol)
⇒ Nồng độ của Cu(NO3)2 ban đầu là 1M
Câu 19:
Dùng khí CO dư để khử 1,2g hỗn hợp gồm CuO và oxit sắt. Sau phản ứng thu được 0,88g chất rắn. Nếu hòa tan hỗn hợp chất rắn này trong dung dịch HCl dư thì thu được 0,224 lít H2(đkct). Công thức của oxit sắt là:
Đáp án C
Gọi a, b là số mol CuO và FexOy, viết sơ đồ phản ứng ta có:
Câu 20:
Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
Đáp án B
Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Zn sẽ phản ứng với dung dịch CuSO4 trước.
Theo đề: hỗn hợp rắn Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1 muối duy nhất → trong hỗn hợp rắn Z có Cu và Fe dư. Vậy mFe dư = 0,28 (g) và mCu = 2,84 - 0,28 = 2,56 (g)
Ta có: khối lượng hỗn hợp X phản ứng với Cu2+ = 2,7 - 0,28 = 2,42 (g)
Gọi nZn = x mol; nFe pư = y mol
Ta có hệ:
mFe ban đầu = 0,02.56 + 0,28 = 1,4 (g)
Câu 21:
Cho 28 gam Fe hòa tan trong 256 ml dung dịch H2SO4 14% (có khối lượng riêng 1,095 g/ml), có khí hiđro thoát ra. Sau khi kết thúc phản ứng, đem cô cạn dung dịch thì thu được m gam một tinh thể muối ngậm 7 phân tử nước (nmuối : nnước = 1 : 7). Trị số của m là:
Đáp án C
mH2SO4 = 256 .1,095. 0,14 = 39,2448 g ⇒ nH2SO4 (0,4) < nFe (0,5)
nFeSO4 = nH2SO4 = 0,4 mol
m=FeSO4. 7H2O = 0,4 . 278 = 111,2 g
Câu 22:
Cho 10 g Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được sản phẩm khử NO duy nhất. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn dư 1,6g Fe. Thể tích NO thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:
Đáp án A
mFe phản ứng = 10 -1,6 = 8,4g
Do Fe dư nên sau khi Fe bị HNO3 oxi hóa thành Fe3+ thì toàn bộ Fe3+ lại bị khử thành Fe2+ nên có phản ứng:
Ta có:
⇒VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Câu 23:
Hòa tan a gam FeSO4.7H2O trong nước, được 300 ml dung dịch A. Thêm H2SO4 vào 20 ml dung dịch A, dung dịch hỗn hợp này làm mất màu 30ml dung dịch KMnO4 0,1M. Vậy a có giá trị là:
Đáp án A
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Theo phương trình:
Trong 300ml có:
Câu 24:
Cho m gam bột Zn vào 500ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là:
Đáp án B
Ta có:
Ta có: → mdd tăng = mZn phản ứng - mFe sinh ra
9,6 = (0,12 + x).65 - 56.x → x = 0,2
Vậy: mZn = (0,12 + 0,2).65 = 20,8 (g)
Câu 25:
Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit , thu được V lít hỗn hợp X gồm(NO và ) và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và axit dư. Tỉ khối hơi của X đối vơi hidro bằng 19. Tính thể tích hỗn hợp khí X.
Đáp án C
Ta có:
Trong 12 gam hỗn hợp có 0,1 mol Fe và 0,1 mol Cu
Fe → Fe3+ + 3e
Cu → Cu2+ + 2e
Áp dụng định luật bảo toàn electron : 4x = 0,5 ⇒ x = 0,125(mol)
Vậy : V = 0,125.2.22,4 = 5,6 lít