Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 175 Bài tập Sự điện li cơ bản, nâng cao có lời giải

175 Bài tập Sự điện li cơ bản, nâng cao có lời giải

175 Bài tập Sự điện li cơ bản, nâng cao có lời giải (P3)

  • 1520 lượt thi

  • 35 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Có 4 lọ dung dịch riêng biệt: X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau: Nhận xét nào sau đây đúng?

Xem đáp án

T vừa tạo khí NH3, vừa tạo kết tủa  T là (NH4)2CO3

X tạo kết tủa trắng  X là KHCO3.

Y tạo khí NH3 Y là NH4NO3.

Z không có hiện tượng  Z là NaNO3.

Đáp án B


Câu 3:

Một dung dịch có pH = 5, đánh giá nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

pH = -log[H+]

⇒ [H+] = 10-pH = 10-5M


Câu 4:

Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hòa vừa đủ. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

nH+=2.nH2SO4+nHCl=2.1,1.0,5+1,98.0,5=2,09mol

nOH=nNaOH+nBa(OH)2=3V+2.4V=11V  mol

Phản ứng trung hòa: nOHphản ứngnH+ phản ứng

⇒ 11V = 2,09

⇒ V = 0,19 lít


Câu 6:

Cho dãy các chất: Al2(SO4)3; C2H5OH; C12H22O11 (saccarozơ); CH3COOH; Ca(OH)2; CH3COONH4. Số chất điện li là:

Xem đáp án

Chất điện li gồm Al2(SO4)3, CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4

Đáp án C


Câu 9:

Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?

Xem đáp án

vì các ion đó không kết hợp được với nhau tạo thành chất ↓, chất ↑ hoặc chất điện li yếu.

Lưu ý: Kim loại + HNO3 Muối + sản phẩm khử + H2O

Trong đó, sản phẩm khử có thể là NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3.

3C + 2KClO3 3CO2 + 2KCl

Đáp án B


Câu 10:

Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4

Do pH = 3 ⇒ [H+] = 10-3M ⇒ trước khi pha loãng = 10-3V

pH = 4 ⇒ [H+] = 10-4M ⇒ sau khi pha loãng = 10-4V’

Ta có trước khi pha loãng = sau khi pha loãng ⇒ 10-3V = 10-4V’

V'V=103104=10 ⇒ V’ = 10V

Vậy cần pha loãng axit 10 lần.


Câu 11:

Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H+ trong đó là:

Xem đáp án

pH = 4,82  [H+] = 10-4,82M > 10-5

Đáp án C


Câu 12:

Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch, có thể cho tác dụng với các chất nào sau đây?

Xem đáp án

Mg2+ + CO32-  MgCO3

Ba2+ + CO32-  BaCO3

2H+ + CO32-  CO2↑ + H2O

Không chọn C vì sẽ đưa thêm cation K+ vào.

Đáp án A


Câu 14:

Cho các chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, NH3, CuSO4. Các chất điện li yếu là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 15:

Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?

Xem đáp án

Các phản ứng A, C, D đều là phản ứng oxi hóa – khử

Đáp án B


Câu 16:

Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

Xem đáp án

Ba(HCO3)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 + 2H2O + 2CO2

Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4↓ + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O

Đáp án B


Câu 17:

Trộn 100ml H2SO4 0,2M với 400ml HCl 0,05M. Giá trị pH của dung dịch thu được

Xem đáp án

nH2SO4 = 0,02 mol; nHCl = 0,02 mol nH+= 0,02.2 + 0,02 = 0,06 mol

 [H+] = nV=0,060,1+0,4= 0,12  pH = –lg[H+] = –lg0,12 = 0,92

Đáp án C


Câu 19:

Cô cạn dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+; 0,1 mol Cu2+; 0,2 mol SO42- và 1 lượng ion Cl- thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

Xem đáp án

0,1.3 + 0,1.2 = 0,2.2 + nCl-nCl-= 0,1

Bảo toàn khối lượng  mmuối = 0,1.27 + 0,1.64 + 0,2.96 + 0,1.35,5 = 31,85g

Đáp án B


Câu 20:

Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là

Xem đáp án

Gọi x = nAg  nCu = 4x  64.4x + 108x = 1,82  x = 0,005

nH2SO4 = 0,015 mol; nHNO3 = 0,06 mol  nH+ = 0,09 mol; nNO3- = 0,06 mol

3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,02                                            → 0,043

3Ag + 4H+ + NO3- 3Ag+ + NO + 2H2O
0,005                                        → 0,0053

 a = 0,043+0,0053  = 0,015 mol

4NO   +   3O2 + 2H2O  4HNO3

(0,015)    (0,1)                     → 0,015 mol

 [H+] = [HNO3] = 0,015/0,15 = 0,1M  z = pH = -lg(0,1) = 1

Đáp án D


Câu 21:

Cho 6,8g hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 325 ml dung dịch CuSO4 0,2M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và 6,96g hỗn hợp kim loại Z. Khối lượng Fe bị oxi hóa bởi ion Cu2+

Xem đáp án

Δm = 6,96 – 6,8 = 0,16g

Zn + Cua2+ Zn2+ + Cu

x

Fe + Cu2+ Zn2+ + Cu

y

mFe bị oxi hóa = 0,025.56 = 1,4g 

Đáp án A


Câu 22:

Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít khí CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (thể tích khí đều đo ở đktc). Mối quan hệ giữa a và b là

Xem đáp án

Nếu b ≥ 2a thì chắc chắn CO2 sinh ra sẽ như nhau, nhưng đề cho CO2 khác nhau  b < 2a hay a > 0,5b

 Loại C, D

Thí nghiệm 1: Cho H+ vào CO32-

H+ + CO32-  HCO3-

a        a                    a

H+ + HCO3- CO2 + H2O

(b – a)                   → b – a

Thí nghiệm 2: CO32- vào H+

2H+ + CO32-  CO2 + H2O

b                          →  0,5b

Ta có 0,5b = 2(b – a) 2a = 1,5b  a = 0,75b 

Đáp án A


Câu 23:

Phương trình H+ + OH- H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng có phương trình sau:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 25:

Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Các hiđroxit lưỡng tính gồm Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Be(OH)2 và Pb(OH)2 

Đáp án D


Câu 26:

Dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH mới có pH = 11?

Xem đáp án

Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch NaOH có pH = 12, pH = 11

Do pH = 12  pOH = 2  [OH-] = 10-2M nOH-trước khi pha loãng = 10-2V

pH = 11  pOH = 3  [OH-] = 10-3M  nOH-sau khi pha loãng = 10-3V’

Ta có nOH-trước khi pha loãng = nOH-sau khi pha loãng 10-2V = 10-3V’V'V=10-210-3= 10

Vậy cần pha loãng dung dịch NaOH 10 lần

Đáp án A


Câu 27:

Cho phương trình phản ứng:  KOH + HCl  → KCl + H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 29:

Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl  NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

Xem đáp án

OH- + HCO3- CO32- + H2O

2OH- + Fe2+  Fe(OH)2

OH- + H+ H2O

OH- + NH4+ NH3 + H2O

Đáp án C


Câu 30:

Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 31:

Trộn 200 ml Ba(OH)2 0,01M với 200 ml KOH 0,03M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

Xem đáp án

nBa(OH)2 = 0,002 mol; nKOH = 0,006 mol nOH-= 0,002.2 + 0,006 = 0,01 mol

 [OH-] = nV=0,010,2+0,2= 0,025  pOH = –lg[OH-] = -lg0,025 = 1,6

Mà pH + pOH = 14  pH = 12,4

Đáp án C


Câu 32:

Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là

Xem đáp án

Chọn C vì chúng không kết hợp được với nhau để tạo thành chất kết tủa, chất khí, nước, axit yếu.

Đáp án C


Câu 33:

Cho dung dịch X chứa các ion: H+, Ba2+, Cl- vào dung dịch Y chứa các ion: K+, SO32-, CH3COO-. Số phản ứng xảy ra là

Xem đáp án

2H+ + SO32- → H2O + SO2

H+ + CH3COO- →  CH3COOH

Ba2+ + SO32- → BaSO3

Đáp án C


Câu 34:

Giá trị pH của dung dịch HCl 0,001M là

Xem đáp án

pH = -lg[H+] = -lg(0,001) = 3 

Đáp án A


Câu 35:

Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol) và SO42- (x mol). Giá trị của x là

Xem đáp án

Bảo toàn điện tích 0,05.2 + 0,15.1 = 0,1.1 + 2x  x = 0,075

Đáp án B


Bắt đầu thi ngay