900 bài ôn tập rèn luyện lý thuyết tổng hợp môn hóa học (P1)
-
2887 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các phản ứng sau:
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là.
Đáp án C
Phản ứng (1) và (4)
Câu 2:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(2) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch CrCl3;
(3) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng;
(4) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4;
(5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là.
Đáp án B
Ý đúng là (3) và (5)
Câu 3:
Phản ứng nào sau đây là sai?
Đáp án A
A sai vì axit đặc mới cho Fe3+ khi đó sản phẩm khử phải là SO2 chứ không phải H2.
Câu 5:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3. (2) Cho bột Fe vào dung dịch CuCl2.
(3) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa Fe3O4 nung nóng.
(4) Điện phân nóng chảy NaCl. (5) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(6) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.
Số thí nghiệm thu được kim loại là.
Đáp án A
Ý đúng là (2); (3); (4) và (6)
Câu 6:
Cho các nhận xét sau :
(1) Tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong kim loại gây ra.
(2) Các kim loại nhẹ đều có khối lượng riêng nhỏ hơn 5g/cm3.
(3) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(4) Gang cũng như thép đều là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác.
Số nhận xét đúng là.
Đáp án A
Tất cả các phát biểu đều đúng
Câu 7:
Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
Đáp án D
D thỏa mãn 3 điều kiện ăn mòn điện hóa.
Câu 8:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4,
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.
(5) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư.
(6) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
(7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và CrO trong khí trơ.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là.
Đáp án B
Ý đúng là (1); (4); (5); (6); (7)
Câu 9:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1)Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
Đáp án D
Ý đúng là (1); (3) và (5)
Câu 10:
Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
Đáp án B
Zn là kim loại mạnh hơn nên là anot và bị oxi hóa.
Câu 11:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Đáp án C
Ý đúng là (1)
Câu 12:
Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
Đáp án B
Dung dịch thỏa mãn là AgNO3.
Câu 13:
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa trong các thí nghiệm sau là bao nhiêu?
(1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm
(5) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M.
(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
Đáp án A
Ý đúng là (1); (2) và (4)
Câu 14:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(2) Đốt dây Al trong bình đựng khí O2;
(3) Cho lá Fe vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(4) Cho lá Mg vào dung dịch HCl;
(5) Đốt miếng gang ngoài không khí (khô).
(6) Cho miếng gang vào dung dịch NaCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Đáp án B
Ý đúng là (1) và (6)
Câu 15:
Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là
Đáp án B
Số chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là: phenyl fomat; glyxylvalin (Gly-Val), triolein
Câu 16:
Cho các phát biểu sau
(1) Natri cacbonat khan được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt
(2) Canxi cacbonat được dùng làm chất độn trong một số ngành công nghiệp
(3) Thạch nhũ trong các hang động có thành phần chính là canxi cacbonat
(4) Na2CO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit
(5) Axit cacbonic rất kém bền và là một axit hai nấc
(6) Nước đá khô (CO) dùng để chế tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm
(7) CO là 1 khí không màu không mùi nên người ngộ độc thường không biết
Số phát biểu đúng là:
Đáp án C
Ý đúng là (1); (2); (3); (5) và (7)
Câu 17:
Cho các chất sau: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p- crezol, m-xilen. Trong các chất trên, số chất phản ứng với NaOH là
Đáp án C
Các chất phản ứng với NaOH là: etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenyl amoniclorua,p-crezol.
Câu 18:
Cho các phát biểu sau:
(1) Kim cương là kim loại cứng nhất
(2) Than hoạt tính thường được dùng làm mặt nạ chống độc do có khả năng hấp phụ chất bụi bẩn
(3) Cacbon vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(4) Kim cương được dùng để chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh
(5) Trong phản ứng với Al, cacbon thể hiện tính oxi hóa
(6) CO2 là chất khí không màu, nặng hơn không khí, tan không nhiều trong nước
Số phát biểu đúng là:
Đáp án A
Ý đúng là (3); (4); (5); (6)
Câu 19:
Trong số các chất: metyl axetat, tristearin, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, anilin, alanin, protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
Đáp án C
Các chất gồm: metyl axetat, tristearin, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, protein.
Câu 20:
Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là:
Đáp án D
Các chất gồm: phenyl fomat, glyxylvalin (Gly-val), triolein.
Câu 21:
Cho phát biểu sau:
(1) Khi cho muối silicat của kim loại kiềm tác dụng với dung dịch HCl thì thu được chất dạng keo gọi là silicagen
(2) Silic có 2 dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình
(3) Silic tác dụng trực tiếp với flo ở điều kiện thường
(4) Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan được trong nước
Số phát biểu đúng là:
Đáp án B
Ý đúng là (2); (3); (4)
Câu 22:
Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
Đáp án A
Các chất gồm: anđehit axetic, glucozơ
Câu 23:
Cho các chất sau: (1) axetilen; (2) but-2-in; (3) metyl fomat; (4) glucozơ; (5) metyl axetat, (6) fructozơ, (7) amonifomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là:
Đáp án B
Các chất gồm: (3) metyl fomat; (4) glucozơ; (6) fructozơ, (7) amonifomat.
Câu 24:
Cho các chất sau: C2H2, HCHO, HCOOH, CHCHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là:
Đáp án D
Các chất gồm: HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ).
Câu 25:
Cho các phát biểu sau :
(1) Phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic là oxi hóa metan có xúc tác thích hợp
(2) Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic cao hơn nhiệt độ sôi của ancol có cùng phân tử khối
(3) Anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất
(4) Dung dịch bão hòa của anđehit fomic (có nồng độ 37-40%) được gọi là fomalin
(5) Andehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Số phát biểu đúng là:
Đáp án C
Ý đúng là (2); (3); (4); (5)
Câu 26:
Cho các phát biểu sau:
(1) Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2, chỉ đứng sau oxi
(2) Axit silixic là chất lỏng đồng thời là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic
(3) Silic có thể tác dụng với dung dịch kiềm ở điều kiện thường
(4) Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử
Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở nhiệt độ cao
Số phát biểu đúng là:
Đáp án A
Ý đúng là (1); (3); (4)
Câu 27:
Cho các phát biểu sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot.
(2) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
(3) Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O.
(4) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(5) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
Ý đúng là (2); (4); (5)
Câu 28:
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo.
(2) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(3) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(4) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(5) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(6) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
Ý đúng là (1); (2); (3); (6)
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4.
(2) Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit.
(3) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm.
(4) CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axit.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Ý đúng là (1); (2); (3)
Câu 30:
Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(2) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng).
(3) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ.
(4) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.
(5) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(6) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrCO3.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
Tất cả các phát biểu đều đúng.
Câu 31:
Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
Đáp án A
Các chất gồm: C2H2, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C3H4O2 (mạch hở, đơn chức).
C3H4O2 là HCOOCH=CH2
Câu 32:
Cho dãy các chất: CH3CHO, HCOOH, C2H5OH, CH3COCH3. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
Đáp án C
Các chất gồm: CH3CHO, HCOOH
Câu 33:
Cho các chất sau: Axit fomic, metylfomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho ra Ag là
Đáp án A
Các chất gồm: Axit fomic, metylfomat, glucozơ, anđehit axetic
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
(2) Trong đời sống, phần lớn năng lượng ta dùng là năng lượng của phản ứng oxi hóa - khử
(3) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi
(4) Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
Số phát biểu đúng là:
Đáp án D
Ý đúng là (1); (2); (3)
Câu 35:
Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(2) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(3) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.
(4) Trong phân tử peptit mạch hở, Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(5) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Ý đúng là (3); (4)
Câu 36:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(2) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(3) Cho KMnO4 vào dung dịch HC1 đặc, dư.
(4) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư.
(5) Cho CuO vào dung dịch HNO3.
(6) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Số thí nghiệm thu được 2 muối là
Đáp án A
Ý đúng là (1); (2); (3); (6)
Câu 37:
Cho các nhận xét sau.
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Xenlulozơ là một polisaccarit do nhiều gốc a - glucozơ liên kết với nhau tạo thành.
(3) Trùng hợp đivinyl có xúc tác thích hợp thu được cao su buna.
(4) Các amino axit có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH chỉ tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ 1:1
(5) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-brom anilin.
Số nhận xét đúng là:
Đáp án C
Ý đúng là (1); (3).
Câu 38:
Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2. X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một hợp chất hữu cơ Y, còn lại là các chất vô cơ. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là
Đáp án B
Các chất gồm: C2H5NH3CO3NH4 (2 đồng phân amin bậc 1 và bậc 2); CH3NH3CO3NH3CH3 Dùng kỹ thuật trừ phân tử mà tác giả đã giới thiệu ở các khóa học.
Câu 39:
Cho các hỗn hợp sau:
(1) Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1). (2) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1:2).
(3) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1). (4) A1Cl3 và Ba(OH)2 tỉ lệ mol (1: 2).
(5) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1:1). (6) Fe và AgNO3 (tỉ lệ mol 1:3).
Số hỗn hợp tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
Đáp án A
Ý đúng là (1); (4); (5)
Câu 40:
Có các thí nghiệm:
(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dụng dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2.
(2) Đun nóng nước cứng toàn phần. (3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.
(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O.
(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu.
Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?
Đáp án B
Ý đúng là (1); (2); (4); (5)