900 bài ôn tập rèn luyện lý thuyết tổng hợp môn hóa học (P2)
-
3038 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các chất sau đây : Cl2, Na2CO3, CO2, HC1, NaHCO3, H2SO4 loãng, NaCl, Ba(HCO3)2, NaHSO4, NH4Cl, MgCO3, SO2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao nhiêu chất ?
Đáp án C
Các chất thỏa mãn: Cl2, Na2CO3, CO2, HCl, NaHCO3, H2SO4 loãng, Ba(HCO3)2, NaHSO4, NH4Cl, SO2.
Câu 2:
Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, A1(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là :
Đáp án A
Các dung dịch thỏa mãn: (NH4)2SO4, FeCl2, K2CO3
Câu 3:
Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là :
Đáp án A
Các chất thỏa mãn: SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4.
Câu 4:
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố halogen thuộc nhóm VIIA, đứng ở cuối cùng các chu kì
(2) Các nguyên tố halogen đều có 7 electron lớp ngoài cùng
(3) Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử halogen rất hoạt động
(4) Liên kết của phân tử halogen thường không bền
(5) Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
Đáp án A
Các phát biểu đúng: (2); (3); (4)
Câu 5:
Cho các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là:
Đáp án B
Các chất thỏa mãn: Ca(OH)2, Na2CO3
Câu 6:
Cho các phát biểu sau
(1) So với các kim loại khác trong cùng chu kì, nhôm có tính khử mạnh hơn.
(2) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.
(3) Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu.
(4) Nhôm là kim loại nhẹ, nóng chảy ở nhiệt độ 660°C.
(5) Trong các hợp chất nhôm có số oxi hóa +3.
(6) Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện.
(7) Nhôm tan được trong dung dịch NH3.
(8) Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
(9) Nhôm là kim loại lưỡng tính. Tổng số phát biểu đúng là?
Đáp án B
Các phát biểu đúng: (2); (4); (5); (8)
Câu 7:
Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải:
(1) Ngâm đồ vật trong nước xà phòng đặc, nóng, để làm sạch.
(2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn.
(3) Dùng giấy nhám, chà trên bề mặt của vật, để vật được sạch và sáng.
(4) Bảo vệ bề mặt của vật như nhà thiết kế, sản xuất ban đầu.
Cách làm đúng là :
Đáp án D
Cách làm đúng (2) và (4)
Câu 8:
Trong số các phản ứng cho sau đây có mấy phản ứng viết sai:
Đáp án C
Các phản ứng sai: (1); (2); (4)
Câu 9:
Cho các chất sau :
- Dung dịch : CuSO4, HNO3 loãng, H2SO4 loãng, NaOH, (HNO3, H2SO4) đậm đặc nguội, FeCl2, MgCl2, NaHSO4.
- Chất rắn : FexOy (t°), CuO, Cr2O3. Nhôm có thể phản ứng với bao nhiêu chất ở trên?
Đáp án A
Các dung dịch và các chất thỏa mãn: CuSO4, HNO3 loãng, H2SO4 loãng, NaOH, FeCl2, NaHSO4, FexQy,(t°), CuO, Cr2O3.
Câu 10:
Cho Al lần lượt vào các dung dịch: H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, t°), Ba(OH)2/HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là :
Đáp án B
Các dung dịch thỏa mãn: H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HNO3 loãng
Câu 11:
Cho các phát biểu sau:
1. Nguyên tố clo có màu vàng lục
2. Nguyên tố iot có màu nâu đỏ
3. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi từ flo đến iot tăng dần
4. Đi từ flo đến iot độ âm điện tăng dần
5. Flo có độ âm điện lớn nhất trong nhóm halogen
6. Flo chỉ có số oxi hóa -1 trong tất cả các hợp chất
Số phát biểu đúng là:
Đáp án D
Các phát biểu đúng: (1); (3); (5); (6)
Câu 12:
Criolit (Na3AlF6 hay 3NaF.AlF3) là nguyên liệu được dùng để sản xuất nhôm với mục đích :
1) Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
2) Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3.
3) Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hoá.
Đáp án D
Cả 3 mục đích.
Câu 13:
Trong các ứng dụng được cho là của nhôm dưới đây, có mấy ứng dụng chưa chính xác ?
(1) Làm vật liệu chế tạo ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ;
(2) Sản xuất thiết bị điện (dây điện), trao đổi nhiệt (dụng cụ đun nấu).
(3) Sản xuất, điều chế các kim loại quí hiếm (Au, Pt, Ag)
(4) Làm khung cửa, trang trí nội thất và mạ đồ trang sức
(5) Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray.
Đáp án A
Các ứng dụng không chính xác là (3); (4).
Câu 14:
Cho các nhận định sau :
(1) Điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3 hoặc A1Cl3
(2) Al khử được Cu2+ trong dung dịch.
(3) Al2O3 là hợp chất bền vói nhiệt.
(4) Al(OH)3 tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(5) Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện.
(6) Nhôm tan được trong dung dịch NH3.
(7) Nhôm là kim loại lưỡng tính.
(8) Al3+ bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl3.
Số nhận định đúng là :
Đáp án B
Các phát biểu đúng: (1); (3); (4)
Câu 15:
Cho các quá trình sau :
1) Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư.
2) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
4) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
5) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaAlO2.
6) Cho dung dịch NH4Cl dư vào dung dịch NaAlO2.
Số quá trình không thu được kết tủa là :
Đáp án C
Chỉ có (3) không thu được kết tủa.
Câu 16:
Có các thí nghiệm sau :
(1) Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong
(2) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(3) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2
(4) Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(AlO2)2
(5) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2
Tổng số thí nghiệm nào cho kết tủa sau đó kết tủa tan hoàn toàn ?
Đáp án B
Thí nghiệm thỏa mãn (1); (3)
Câu 17:
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố halogen có độ âm điện tương đối nhỏ
(2) Đi từ flo đến iot, tính oxi hóa giảm dần
(3) Khí hidro halogenua tan trong nước tạo ra dung dịch axit halogenhidric
(4) Clo là khí màu vàng lục, mùi xốc, không độc
(5) Khí clo nhẹ hơn không khí
(6) Khí clo ít tan trong các dung môi hữu cơ
Số phát biểu đúng là:
Đáp án D
Các phát biểu đúng: (2); (3)
Câu 18:
Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất có tính
lưỡng tính là :
Đáp án B
Các chất lưỡng tính: Al2O3, Al(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3
Câu 19:
Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và CuCl2; Ba và NaHSO4. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là:
Đáp án D
Các hỗn hợp thỏa mãn: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và CuCl2
Câu 20:
Có các hỗn hợp chất rắn
(1) FeO, BaO, Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1:1) (2) Al, K, Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 2:1)
(3) Na2O, Al (tỉ lệ mol 1:1) (4) K2O, Zn (tỉ lệ mol 1:1).
Số hỗn hợp tan hết trong nước (dư) là :
Đáp án D
Các hỗn hợp thỏa mãn: (3); (4)
Câu 21:
Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng:
(1) Chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp;
(2) Kim loại Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân;
(3) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện;
(4) Các kim loại Na, K dùng để điều chế các dung dịch bazơ ;
(5) Kim loại kiềm dùng để điều chế các kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện.
Tổng số phát biểu đúng là:
Đáp án A
Các phát biểu đúng: (1); (2); (3); (5)
Câu 22:
Trong các chất HCl, NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3, CO2, AlCl3. Số chất khi tác dụng với dung dịch Na[Al(OH)4] (NaAlO2) có thể thu được Al(OH)3 là :
Đáp án A
Các chất thỏa mãn: HCl, NaHSO4, NH4Cl, CO2, AlCl3
Câu 23:
Cho các phát biểu sau:
(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(2) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4.
(3) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời.
(4) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(5) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương ứng.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Các phát biểu đúng: (1); (4)
Câu 24:
Cho các phát biểu sau :
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3) Kim loại Mg tác dụng nhanh với nước ở điều kiện thường.
(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
(6) Dùng CO2 để dập tắt các đám cháy Mg hoặc Al.
Tổng số các phát biểu đúng là?
Đáp án C
Các phát biểu đúng: (2); (5)
Câu 25:
Trong các phát biểu sau :
(1) K, Na được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
(2) Kim loại Mg được ứng dụng nhiều chất trong số các kim loại kiềm thổ.
(3) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(4) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
(5)Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
(6) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Các phát biểu đúng: (1); (2); (4); (5)
Câu 26:
Cho các phản ứng sau:
(1) Sục NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (2) Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. (4) Cho H2SO4 dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.
(5) Cho AlCl3 dư vào dung dịch NaOH. (6) Cho mẩu kim loại Ba vào dung dịch CuCl2.
(7) Cho kim loại K vào dung dịch FeCl3.
Số trường hợp sau khi phản ứng kết thúc xuất hiện kết tủa là:
Đáp án C
Các trường hợp đúng: (1); (2); (4); (5); (6); (7)
Câu 27:
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2) Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(3) Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, clo thể hiện tính khử mạnh
(4) Khí clo và khí hiđro phản ứng với nhau trong điều kiện bóng tối
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
(6) HClO là chất có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
Đáp án C
Các phát biểu đúng: (1); (2); (5)
Câu 28:
Cho các hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và Cu(NO3)2; Ba và NaHSO4; NaHCO3 và BaCl2; Al2O3 và Ba. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
Đáp án A
Các hỗn hợp gồm: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và Cu(NO3)2; NaHCO3 và BaCl2; Al2O3
Câu 29:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl. (2) Cho Al vào dung dịch AgNO3
(3) Cho Na vào H2O. (4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội. (6) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(7) Cho thanh Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(8) Cho thanh Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HC1 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Đáp án A
Các thí nghiệm có phản ứng gồm: (1); (2); (3)
Câu 30:
Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên tố clo chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất
(2) Quặng apatit có công thức KCl.MgCl2.6H2O
(3) Clo được dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy
(4) Clo được dùng để sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng, sản xuất các hóa chất hữu cơ
(5) Clo được dùng để lưu hóa cao su
(6) Điều chế clo trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
Số phát biểu đúng là:
Đáp án B
Các phát biểu đúng: (1); (3); (4)
Câu 31:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(2) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(3) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;
(4) Cho Na vào dung dịch MgSO4;
(5) Nhiệt phân Hg(NO3)2;
(6) Đốt Ag2S trong không khí;
(7) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ.
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
Đáp án A
Các phát biểu đúng: (1); (3); (4)
Câu 32:
Cho các phát biểu sau:
(1) Iot oxi hóa được nhiều kim loại chỉ khi đun nóng hoặc có chất xúc tác
(2) Trong tự nhiên, iot chủ yếu tồn tại dưới dạng đơn chất
(3) Iot tan nhiều trong nước nhưng không tan trong các dung môi hữu cơ
(4) Khi đun nóng iot, iot chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng rồi sang hơi
(5) Iot là chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím
(6) Trong công nghiệp, brom được sản xuất từ nước biển
Số phát biểu đúng là:
Đáp án B
Các phát biểu đúng: (1); (5); (6)
Câu 33:
Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y.
Cho Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Cho chất rắn G vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn F. Chất rắn F gồm
Đáp án D
Y chứa Al2O3, MgO; Cu; Fe® G chứa MgO; Cu; Fe ® F chứa Cu và MgO
Câu 34:
Cho các chất:
(1). Dung dịch NaOH dư. (2). Dung dịch HCl dư.
(3). Dung dịch Fe(NO3)2 dư. (4). Dung dịch AgNO3 dư.
Số dung dịch có thể dùng để làm sạch hỗn hợp bột chứa Ag có lẫn tạp chất Al, là
Đáp án C
Các dung dịch thỏa mãn: (1); (2); (4)
Câu 35:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung dịch FeCl3. (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Nhiệt phân AgNO3.
(5) Cho khí CO đi qua ống đựng bột Al2O3 nung nóng.
(6) Nung nóng Ag2S ngoài không khí. (7) Cho luồng H2 qua ZnO nung nóng.
(8) Cho H2 dư đi qua MgO nung nóng.
Số thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc các phản ứng là
Đáp án B
Số thí nghiệm thỏa mãn: 1- 3 – 4 - 6 - 7
Câu 36:
Cho các nhận định sau:
(1) Trong công nghiệp, người ta sản xuất iot từ nước biển
(2) Muối iot dùng để phòng bệnh bướu cổ
(3) Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu vàng
(4) Iot hầu như không tác dụng với nước
(5)Axit iothidric dễ bị khử hơn axit bromhidric và axit clohidric
(6) Iot chi oxi hóa được hidro ở nhiệt độ cao và có xúc tác
Số nhận định đúng là:
Đáp án B
Các nhận định đúng: 2 – 4 - 6
Câu 37:
Cho các phát biểu sau:
(1) Các tính chất vật lý của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) do eletron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây nên.
(2) Kim loại nhẹ nhất là Li, nặng nhất là Os.
(3) Các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg) ở điều kiện thường.
(4) Cr là kim loại cứng nhất, Cs là kim loại mềm nhất.
(5) Về độ dẫn điện Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(6) Tất cả các kim loại khi tác dụng với Hg đều cần phải đun nóng.
(7) Ở nhiệt độ cao tính dẫn điện của kim loại tăng.
(8) Tất cả các kim loại đều có thể tác dụng với O2 để tạo oxit.
(9) Để chuyên chở axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội người ta dùng những thùng chứa làm bằng Fe.
(10) Các kim loại mạnh hơn đều có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối.
Số phát biểu đúng là?
Đáp án B
Các phát biểu đúng: 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 9
Câu 38:
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là.
Đáp án B
Câu 39:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3vào dung dịch HNO3 loãng dư. (2) Cho Fe(OH)3vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
(4) Bột bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng. (5) Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2.
(6)Cho bột Fe vào lượng dư dung dich AgNO3.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là.
Đáp án D
Các thí nghiệm thỏa mãn: 1 - 2 - 5 - 6
Câu 40:
Cho các nhận định sau:
(1) Để loại bỏ tạp chất của khí clo với khí hidro clorua và hơi nước, người ta dẫn hỗn hợp này lần lượt qua NaCl và Ca(OH)2
(2) Hidro clorua là chất khí màu vàng nhạt, mùi xốc, nặng hơn không khí
(3) Hidro clorua là hợp chất cộng hóa trị có cực
(4) Khí hidro clorua tan nhiều trong nước
(5) Axit clohidric là chất lỏng không màu, xùi xốc
(6) Axit clohidric là axit mạnh, có tính khử
Số nhận định đúng là.
Đáp án C
Các nhận định đúng: 3 - 4 - 5 - 6