Bài tập andehit- axit cacboxylic cực hay có đáp án (phần 5)
-
1133 lượt thi
-
44 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Để phân biệt anđehit axetic, anđehit acrylic, axit axetic, etanol có thể dùng thuốc thử nào trong các chất sau:
1. Dung dịch
2. Dung dịch
3. Giấy quỳ
4. Dung dịch
Đáp án A
Để phân biệt anđehit axetic, anđehit acrylic, axit axetic, etanol có thể dùng thuốc thử:
1. Dung dịch Br2
2. Dung dịch AgNO3/NH3
3. Giấy quỳ
Câu 2:
Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương. Qua phản ứng này chứng tỏ anđehit có tính khử. Khi cho anđehit dư vào dung dịch brom, ta thấy
Đáp án A
Khi cho anđehit dư vào dung dịch brom, ta thấy dung dịch brom mất màu do brom đã bị anđehit khử về bromua không màu.
Câu 3:
Tiến hành phản ứng hiđrat hóa stiren có xúc tác axit, lấy sản phẩm đun nóng với CuO được xeton X. Cho X tác dụng với được sản phẩm Y. Vậy Y là
Đáp án B
Y là
Câu 4:
Cho hiđro xianua tác dụng với axeton, sau đó đun nóng sản phẩm với dung dịch thu được chất A có công thức . Chất A nào dưới đây là hợp lí nhất:
Đáp án D
Câu 7:
Có thể sử dụng cặp hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 4 dung dịch:
Đáp án A.
Quỳ tím và
Câu 8:
Cho một anđehit X mạch hở biết rằng 1 mol X tác dụng vừa hết 3 mol (xt, Ni, ) thu được chất Y, 1 mol chất Y tác dụng hết với Na tạo ra 1 mol . Công thức tổng quát của X là
Đáp án D
Công thức tổng quát của X là
Câu 9:
X là một axit cacboxylic chưa no (có một liên kết đôi), mạch hở, hai chức. Đốt cháy hoàn toàn X sinh ra khí có thể tích bằng thể tích khí đã dùng để đốt cháy X. Oxi hóa X bằng dung dịch trong tạo ra một axit duy nhất và không có khí thoát ra. Công thức cấu tạo của X là
Đáp án C
Công thức cấu tạo của X là
Câu 10:
Cho các chất sau: benzen, xiclohexan, stiren, toluen, phenol, phenylaxetilen, anilin, axit oleic, axeton, axetanđehit, glucozơ. Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom là:
Đáp án C
7 chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom
Câu 12:
Anđehit X có công thức đơn giản là . Oxi hóa X trong điều kiện thực hợp thu được axit cacboxylic Y. Thực hiện phản ứng este hóa giữa Y với rượu ROH thu được este E. E không có phản ứng Na. Đốt cháy hoàn toàn E thu được gấp 8 lần số mol X. Vậy công thức của ROH là:
Đáp án B
công thức của ROH là
Câu 13:
Xét các axit có công thức cho sau:
Thứ tự tăng dần tính axit là:
Đáp án C
Thứ tự tăng dần tính axit là (3), (2), (1), (4)
Câu 14:
Axit fomic có thể lần lượt phản ứng với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây?
Đáp án B
Axit fomic có thể lần lượt phản ứng với tất cả các chất dung dịch , dung dịch , dung dịch , Mg.
Câu 15:
Hãy sắp xếp các axit dưới đây theo tính axit giảm dần:
Đáp án D
sắp xếp các axit dưới đây theo tính axit giảm dần là 5 > 4 > 1 > 2 > 3
Câu 16:
Đối cháy hoàn toàn x mol axit hữu cơ Y được 2x mol . Mặt khác, để trung hòa x mol Y cần vừa đủ 2x mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là:
Đáp án D
Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
Câu 17:
Cho các chất sau: (1), (2), HCHO (3), HCOOH (4), (5), (6). Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
Đáp án C
Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
(3) < (2) < (5) < (1) < (4) < (6)
Câu 18:
Cho axit salixylic (axit o – hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có đặc được chất Y dùng làm thuốc giảm đau. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư được muối Z. Công thức cấu tạo của Z là
Đáp án D
Công thức cấu tạo của Z là
Câu 20:
Cho các chất: (1) , (2) , (3) HCOOH, (4) , (5) . Chiều sắp xếp đúng nhiệt độ sôi giảm dần là:
Đáp án B
Chiều sắp xếp đúng nhiệt độ sôi giảm dần là (5) > (3) > (1) > (4) > (2)
Câu 21:
So sánh tính axit của các chất sau
Đáp án C
tính axit của các chất là: (4) > (1) > (3) > (2)
Câu 22:
Cho các chất (1), (2), (3), (4), (5) được sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là
Đáp án D
Các chất được sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là (3) > (1) > (5) > (4) > (2)
Câu 23:
Dung dịch phản ứng được với:
Đáp án D
Dung dịch Na2CO3 phản ứng được với axit axetic
Câu 24:
Cho các chất sau: axit benzoic (X), axit fomic (Y), axit propioic (Z). Sự sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là:
Đáp án D
Sự sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là Z < Y < X
Câu 25:
Từ 1 anđehit no đơn chức mạch hở X có thể chuyển hóa thành ancol Y và axit Z tương ứng để điều chế este E. Khi đun nóng m gam E với dung dịch KOH dư thu được m1 gam muối, nếu đun nóng m gam E với dung dịch dư thu được gam muối. Biết < < . X là:
Đáp án C
X là Anđehit axetic
Câu 26:
Axit fomic có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (các điều kiện phản ứng coi như đủ):
Đáp án D
Axit fomic có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy
Câu 27:
Cho 2 phương trình hóa học:
Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự là
Đáp án B
Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự là giảm dần
Câu 28:
Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng được axit axetic là:
Đáp án C
Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng được axit axetic là
Câu 29:
Chất X chứa các nguyên tố C,H,O có khối lượng phân tử MX =90. Khi có a mol X tác dụng hết với Na thu được số mol hiđro đúng bằng A. Vậy X là chất nào trong số các chất sau:
1. Axit oxalic (trong dung môi trơ)
2. Axit axetic
3. Axit lactic
4. Glixerin
5. Butan – 1 – 4 – điol
Đáp án C
X là chất nào trong số các chất
1.Axit oxalic (trong dung môi trơ)
3. Axit lactic
5. Butan – 1 – 4 – điol
Câu 30:
Cho CTPT của hợp chất thơm X là , X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:1. Số chất X thỏa mãn là
Đáp án C
Có 6 chất X thỏa mãn
Câu 31:
Axit malic (2 – hiđroxi butanđioic) có trong quả táo. Cho m gam axit malic tác dụng với Na dư thu được lít khí . Mặt khác, cho m gam axit malic tác dụng với dư thu được lít khí (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa và là
Đáp án C
Axit malic:
Với Na —> n = 1,5nAxit
Với NaHCO3 —> = 2nAxit
—> = 1,5
Mối quan hệ giữa và là = 1,5
Câu 32:
Tính axit của các chất giảm dần theo thứ tự
Đáp án C
Tính axit của các chất giảm dần theo thứ tự >>>
Câu 33:
Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất?
Đáp án D
Hợp chất có tính axit mạnh nhất
Câu 34:
Axit fomic HCOOH có thể tham gia phản ứng với dung dịch / dư và phản ứng khử trong môi trường bazơ thành kết tủa đỏ gạch vì:
Đáp án A
Axit fomic HCOOH có thể tham gia phản ứng với dung dịch / dư và phản ứng khử trong môi trường bazơ thành kết tủa đỏ gạch vì: trong phân tử axit fomic có nhóm chức anđehit
Câu 35:
Trong các chất cho dưới đây, chất nào không phản ứng với ?
Đáp án A
chất không phản ứng với CH3COOH là
Câu 36:
Cho các axit sau: (1), (2), (3), (4). Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là
Đáp án D
Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là (3), (2), (1), (4)
Câu 37:
Axit axetic tác dụng được với chất nào dưới đây?
Đáp án D
Axit axetic tác dụng được với Canxi cacbonat; Natri phenolat; Natri etylat
Câu 38:
Nhóm chất hay dung dịch nào có chức chất không làm đỏ giấy quì tím?
Đáp án D
Nhóm chất hay dung dịch có chức chất không làm đỏ giấy quì tím là
H2SO4, phenol
Câu 39:
Có các lọ đựng các dung dịch sau bị mất nhãn: . Hóa chất dùng nhận biết các chất trên là:
Đáp án C
Hóa chất dùng nhận biết các chất trên là Quì tím, nước
Câu 40:
Hãy sắp xếp các axit sau theo trật tự tăng dần tính axit (độ mạnh) (1), (2), (3), (4), (5)
Đáp án B
sắp xếp các axit sau theo trật tự tăng dần tính axit (độ mạnh) là 3 < 1 < 5 < 4 < 2
Câu 41:
Cho 4 axit: . Độ mạnh của các axit được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau
Đáp án D
Độ mạnh của các axit được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
Câu 42:
Axit cacboxylic A có mạch cacbon không phân nhánh có công thức . Cứ 1 mol A tác dụng hết với giải phóng 2 mol . Dùng để tách nước ra khỏi A thu được hợp chất B có cấu tạo mạch vòng. A có tên gọi là:
Đáp án A
Axit maleic (axit cis – butenđioic)
Câu 43:
Hãy sắp xếp các axit sau: axit axetic (1); axit acrylic (2); axit phenic (3) và axit oxalic (4) theo trình tự tăng dần tính axit?
Đáp án A
sắp xếp các axit sau theo trình tự tăng dần tính axit là: (3) < (1) < (2) < (4)
Câu 44:
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: (1), (2), (3), (4)
Đáp án B
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit là: (1); (2); (4); (3)