IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Bài tập Benzen và đồng đằng cơ bản có lời giải

Bài tập Benzen và đồng đằng cơ bản có lời giải

Bài tập Benzen và đồng đằng cơ bản có lời giải (P3)

  • 1316 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

C2H2 → X → Y → m-bromnitrobenzen. Các chất X và Y lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án A

Từ Y → m-bromnitrobenzen nên trong Y có sắn nhóm thế hút e đính với vòng benzen.

Chú ý khi trên vòng benzen có sắn nhóm thế X( halogen) ưu tiên vị trí thế ở o và p

3C2H2 -> C6H6

C6 H6 + HNO3 đặc t°,xt,p C6H5NO2 + H2O

C6H5NO2 + Br2 Fe, t°m-BrC6H4NO2


Câu 2:

Benzen → X → o-bromnitrobenzen. Chất X là:

Xem đáp án

Đáp án B

Nhận thấy từ benzen không thể trực tiếp tạo ra aminobenzen (C6H5NH2). Loại C

Nếu X là nitrobenzen sẽ định hướng nhóm thế ở vị trí meta → Loại A

Nếu X là o-đibrombenzen không thể tạo trực tiếp ra o-bromnitrobenzen → loại D.


Câu 3:

Ankylbenzen X (C9H12), tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đ) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Chất X là:

Xem đáp án

Đáp án D

1,3,5- trimetylbenzen có cấu tạo đối xứng cao tham gia phản ứng với HNO3 đặc( H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất.

n-propylbenzen và iso-propylbenzen tham gia phản ứng với HNO3 đặc( H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 sẽ tạo được 3 sản phẩm o,m,p

p-etylmetylbenzen tham gia phản ứng với HNO3 đặc( H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo được 2 sản phẩm.


Câu 4:

Cho phản ứng: X trunghop  1,3,5-trimetylbenzen. Chất X là:

Xem đáp án

Đáp án B

3CH3-C≡ CH t°, xt,p1,3,5- (CH3)3C6H3


Câu 5:

Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án D

C6H5CH=CH2+ Br2 → C6H5CHBr-CH2Br

C6H5CH=CH2 + H2 Ni,t° C6H5CH2-CH3

C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 → C6H5COOK + CO2 + KOH + MnO2 + H2O


Câu 6:

Cho phản ứng: X + 4H2   Ni,t°,p etylxiclohexan. Chất X là:

Xem đáp án

Đáp án D

C6H5CH=CH2 + 4H2 Ni,t°,pC6H11C2H5


Câu 7:

Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen ?

Xem đáp án

Đáp án D

3CH≡CH t,xt,pC6H6

C6H12t°,xtC6H6 + 3H2

CH3 -CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 t°,xtC6H6 + 4H2


Câu 8:

Phản ứng nào không điều chế được toluen ?

Xem đáp án

Đáp án D

3CH≡ C-CH3 t°,p,xt1,3.5-(CH3)3C6H3.


Câu 9:

Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống .... trong câu sau:

Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen liên kết với nhau tạo thành ........

Xem đáp án

Đáp án C

Vòng benzen có cấu trúc hình lục giác đều, phẳng do 6 nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp2 ( lai hóa tam giác)


Câu 10:

Benzen không tan trong nước vì lí do nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án D

Benzen có cấu tạo đối xưng, không phân cực nên tan tốt trong dung môi không phân cực và không tan trong dung môi có cực ( nước)


Câu 11:

Chất làm mất màu dung dịch nước brom, dung dịch thuốc tím là:

Xem đáp án

Đáp án D

Benzen, toluen,cumen không làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường( cần có xúc tác Fe, t0)


Câu 12:

Bằng phản ứng nào chứng tỏ benzen có tính chất của hiđrocacbon no ?

Xem đáp án

Đáp án B

Benzen không tham gia phản ứng với dung dịch brom → Loại A

Benzen tham gia phản ứng công H2( Ni, t0) chứng tỏ tính chất không no của benzen → Loại C

Hầu hết các hợp chất hữu cơ tham gia phản ứng cháy, tỏa nhiệt không đặc trưng cho hợp chất hidrocacbon no. → Loại D


Câu 13:

Sản phẩm đinitrobenzen nào (nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc ?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong nitrobenzen có nhóm thế NO2 đính trên vòng benzen khi tham gia phản ứng thế ưu tiên vị trí m. Đáp án B.


Câu 14:

Sản phẩm điclobenzen nào (nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho clobenbzen tác dụng với clo có bột Fe đun nóng làm xúc tác ?

Xem đáp án

Đáp án D

Khi thêm trên vòng benzen có sẵn nhóm thế Cl sản phẩm thế ưu tiên thế vào vị trí o,p.


Câu 15:

Phản ứng nào sau đây chứng tỏ benzen có tính chất của hiđrocacbon không no ?

Xem đáp án

Đáp án D

Benzen có khả năng tham gia phản ứng cộng với H2 phá vỡ liên kết đôi hình thành liên kết đơn → phản ứng ứng này chứng minh tính chất của hidrocacbon không no.


Câu 16:

Hợp chất nào được tạo thành khi trùng hợp 3 phân tử propin đun nóng ở 6000C ?

Xem đáp án

Đáp án D

3CH≡ C-CH3 t°,p,xt1,3,5-(CH3)3C6H3


Câu 18:

Câu nào đúng nhất trong các câu sau khi nói về benzen ?

Xem đáp án

Đáp án D

Benzen là hidrocacbon thỏa mãn tính thơm dễ tham gia phản ứng thế, khó cộng và bền vững với chất oxi hóa.


Câu 19:

Điều nào sau đây sai khi nói về toluen ?

Xem đáp án

Đáp án C

Toluen là đồng đẳng của benzen không phải là đồng phân.


Câu 20:

Câu nào sau đây sai khi nói về benzen ?

Xem đáp án

Đáp án D

Trong phân tử benzen không cố định các liên kết đôi và các liên kết đơn chúng luôn xen đổi chỗ nên 6 liên kết có độ dài như nhau.


Bắt đầu thi ngay