Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Bài tập Đại cương về hóa học hữu cơ cực hay có lời giải chi tiết

Bài tập Đại cương về hóa học hữu cơ cực hay có lời giải chi tiết

Bài tập Đại cương về hóa học hữu cơ cực hay có lời giải chi tiết (P1)

  • 1375 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 12:

Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O4. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2, tạo ra muối của axit no Y và ancol Z. Dẫn Z qua CuO nung nóng thu được anđehit T có phản ứng tráng bạc, tạo ra Ag theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4. Biết Y không có đồng phân bền nào khác. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

T là HCHO hoặc R(CHO)2 Þ Z là CH3OH hoặc R(CH2OH)2X có k = 3 nên Z là ancol hai chức.

Þ X là CH2(COO)2C2H4 (mạch vòng)

A. Sai, Z: HO-C2H4-OH hoà tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh.

B. Đúng, Anđehit T: (CHO)2 là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng.

C. Sai, Axit Y: CH2(COOH)2 không có tham gia phản ứng tráng bạc.

D. Sai, Ancol Z no, hai chức, mạch hở.


Câu 13:

Tiến hành phản ứng tráng bạc anđehit axetic với dung dịch AgNO3/NH3, người ta tiến hành các bước sau đây:

    Bước 1: Rửa sạch các ống nghiệm bằng cách nhỏ vào mấy giọt kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất.

    Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm trên 2 giọt dung dịch AgNO3 và 1 giọt dung dịch NH3, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH3 đến khi kết tủa tan hết.

    Bước 3: Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 2 giọt dung dịch CH3CHO và đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc nhúng trong cốc nước nóng 60oC vài phút), lúc này bạc tách ra và bám vào thành ống nghiệm phản chiếu như gương.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn D.

D. Sai, Kết tủa nâu xám là Ag2O (Bạc I oxit).


Câu 14:

Tiến hành thí nghiệm điều chế nitrobenzen theo các bước sau đây:

    - Bước 1: Cho 29 ml HNO3 đặc và 25 ml H2SO4 đặc vào bình cầu 3 cổ có lắp sinh hàn, phễu nhỏ giọt và nhiệt kế rồi làm lạnh hỗn hợp đến 30oC.

    - Bước 2: Cho từng giọt benzen vào hỗn hợp phản ứng, đồng thời lắc đều và giữ nhiệt độ ở 60oC trong 1 giờ.

    - Bước 3: Để nguội bình, sau đó rót hỗn hợp phản ứng vào phễu chiết, tách bỏ phần axit ở dưới sau đó chưng cất ở 210oC thì thu được nitrobenzen.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn A.

A. Sai, Mục đích của ống sinh hàn là để tạo môi trường nhiệt độ thấp cho hơi chất sản phẩm ngưng tụ.


Câu 18:

Cho các chất X, Y, Z, T đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C4H6O2. X, Y, Z, T có đặc điểm sau:

    - X có đồng phân hình học và dung dịch X làm đổi màu quỳ tím.

    - Y không có đồng phân hình học, có phản ứng tráng bạc, thủy phân Y trong NaOH thu được ancol.

    - Thủy phân Z cho 2 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và sản phẩm có phản ứng tráng bạc.

    - T dùng để điều chế chất dẻo và T không tham gia phản ứng với dung dịch NaHCO3.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Công thức cấu tạo của X, Y, Z, T lần lượt là

CH3-CH=CH-COOH ; HCOO-CH2-CH=CH2 ; CH3-COO-CH=CH2 ; CH2=CH-COOCH3.

B. Sai, Polime được điều chế trực tiếp từ T là poli(metyl acrylat).

C. Sai, Z không được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.

D. Sai, X là axit but-2-en-1-oic.


Câu 19:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

    Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.

    Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1 – 2 phút.

    Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5 – 6 phút.

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo ra màu xanh tím (1). Khi đun nóng, iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím đó (2). Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch có màu xanh tím (3).


Câu 20:

Cho sơ đồ phản ứng:

Este X C6H10O4+ 2NaOH t0X1+ X2+ X3X2+ X3H2SO4, 140oCC3H8O+ H2O

Nhận định nào sau đây sai?


Câu 22:

Cho sơ đồ phản ứng sau:

YNaOHZ1+ Z2Z1A1B1 axit piricZ2Z3A2B2: polimetyl acrylat

Chất Y có đặc điểm là

Xem đáp án

Chọn D.

Z1: C6H5ONa ® A1: C6H5OH ® B1: C6H3O(NO2)3

Z2: CH2=CHCOONa ® Z3: CH2=CHCOOH ® A2: CH2=CHCOOCH3 ® B2: poli(metyl acrylat)

Y: CH2=CHCOOC6H5. Chất Y có đặc điểm là tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.


Câu 23:

Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H10O2, không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Khi thủy phân X bằng dung dịch NaOH, thu được ancol bậc hai Y và chất Z. Nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 24:

Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X

Xem đáp án

Chọn A.

Các công thức của X thoả mãn là

CH3OOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOC2H5 hoặc C2H5OOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOCH3

HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOC3H7 (2) hoặc C3H7OOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH (2)


Bắt đầu thi ngay