Chủ nhật, 05/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Bài tập kiểm tra Cacbohiđrat cực hay có lời giải chi tiết

Bài tập kiểm tra Cacbohiđrat cực hay có lời giải chi tiết

Bài kiểm tra số 2

  • 2899 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc chuyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Trong y khoa người ta dùng dung dịch glucozơ 5% để truyền cho bệnh nhân.


Câu 3:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 4:

Cho các dung dịch không màu: HCOOHCH3COOH, glucozơ, glixerol, C2H5OHCH3CHO. Nếu dùng thuốc thử là CuOH2/OH- thì nhận biết được tối đa bao nhiêu chất trong số các chất trên?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Nhóm thứ nhất: HCOOHCH3COOH (dd có màu xanh)

Nhóm thứ hai: Glucozơ và glixerol (dd có màu xanh đặc trưng)

Nhóm thứ ba: không phản ứng

Tiếp tục đun nóng từng nhóm, ta sẽ phân biệt đc tất cả.


Câu 5:

Dùng những hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được 4 chất lỏng không màu là etylen glicol, rượu etylic, glucozơ, phenol?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Cho brom vào 4 chất, tạo kết tủa là phenol. Đun nóng hỗn hợp, chất làm mất màu brom là glucozo

Cho Cu(OH)2/OH- vào 2 chất còn lại. Chất tạo dd màu xanh là etylen glicol. Chất còn lại là rượu etylic


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là đúng:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Nhận thấy xenlulozơ đều có cấu tạo mạch thẳng → Loại A.

Phân tử amilopectin trong tinh bột có cấu trúc phân nhánh → Loại C

Phân tử amilozơ và amilopectin không tan trong nước nguội , tan 1 phần trong nước nóng tạo dung dịch keo → Loại D.


Câu 9:

Khi thủy phân saccarozơ thì thu được sản phẩm là :

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Khi thủy phân saccarozơ thì thu được sản phẩm là glucozơ và fructozơ

C12H22O11 + H2O H+,  t° C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ)


Câu 11:

Glucozơ tác dụng được với :


Câu 12:

Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 13:

Hợp chất nào dưới đây là monosaccarit ?

(1) CH2OH-(CHOH)4CH-CH2OH

(2) CH2OH-(CHOH)4CH=O

(3) CH2OH-CO-(CHOH)3CH2OH

(4) CH2OH-(CHOH)4-COOH

(5) CH2OH-(CHOH)3-CH=O

Xem đáp án

Chọn đáp án A

• Monosaccarit là polihiđroxyl cabonyl, tức là monosaccarit có nhóm cacbony + polihiđroxyl.

→ Có 3 hợp chất là monosaccarit là (2), (3), (5)


Câu 14:

Dãy chuyển hóa nào sau đây đúng ?


Câu 16:

Cho các phát biểu sau:

(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;

(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;

(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;

(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit;

Phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

• (2) sai vì các saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.

(4) sai vì xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.

Có hai phát biết đúng là (1) và (3)


Câu 17:

Chọn câu đúng trong các câu sau

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Nhận thấy tinh bột và xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng gương, saccarozơ không phải là polime và có công thức dạng C12H2O11


Câu 18:

Cho các chất:  X: glucozơ; Y: Saccarozơ; Z: Tinh bột; T: Glixerin; H: Xenlulozơ. Những chất bị thuỷ phân là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Những chất tham gia phản ứng thủy phân gồm disaccarit và polisaccarit


Câu 19:

Phát biểu không đúng là


Câu 39:

Cho sơ đồ phản ứng sau:

(1)Glucozoenzim2X1+2CO2

(2)X1+X2H+X3+H2O

(3)YC7H12O4+2H2OtoH+X1+X2+X4

(4)X1+O2xtX4+H2O

Biết các phản ứng trên đều xảy ra theo đúng tỉ lệ mol. Phát biểu nào sau đây sai?


Câu 40:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.

Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1– 2 phút.

Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5 – 6 phút.

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Bước 1: Dung dịch I2 là dung dịch có màu vàng nhạt, khi tương tác với hồ tinh bột sẽ tạo thành màu xanh tím đặc trưng. Giải thích: phân tử tinh bộ có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):

 

→ các phân tử iot có thể chui vào và bị hấp phụ, tạo “hợp chất” màu xanh tím.

Bước 2: Khi đung nóng, các phân tử tinh bột sẽ duỗi xoắn, không thể hấp phụ được iot nữa → màu xanh tím bị mất đi. Chú ý, bước 2 không làm iot bay hơi, thăng hoa hoàn toàn được.

Bước 3: Khi làm nguội, phân tử tinh bộ trở lại dạng xoắn, các phân tử iot lại bị hấp phụ, chui vào lỗ rỗng xoắn thu được “hợp chất” màu xanh tím như sau bước 1.


Bắt đầu thi ngay