Bài tập Sự điện li có giải chi tiết (mức độ nhận biết - P1)
-
824 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
Chọn đáp án C
- Dung dịch Na2SO4, KCl có pH = 7, môi trường trung tính không làm quỳ tím đổi màu.
- Dung dịch HCl là dung dịch axit, pH < 7 làm quỳ tím hóa đỏ.
- Dung dịch kiềm NaOH có pH > 7, môi trường bazơ ⇒ làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 4:
Chất nào sau đây là chất điện li yếu
Đáp án A
Chất điện li yếu là axit yếu; bazơ yếu
CH3COOH là axit yếu => chất điện li yếu
Câu 5:
Chất nào sau đây không phải là chất điện li?
Đáp án D
A, B, C đều là chất điện li do có khả năng phân li trong nước
D không phải chất điện li
Câu 6:
Chất nào sau đây là chất điện li?
Đáp án A
A là chất điện li
B, C, D không phải là chất điện li
Câu 7:
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
Đáp án D
Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh NH3
Câu 8:
Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ?
Đáp án B
Dung dịch nào sau đây có pH > 7 nên có môi trường bazo
Câu 9:
Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh?
Đáp án A
A đúng vì đều gồm chất điện ly mạnh
B sai vì cả HF là chất điện ly yếu và C6H6 không phải chất điện ly
C sai vì H2S điện ly yếu
D sai vì H2S điện ly yếu
Câu 12:
Cho các ion sau: CO3 2-, CH3COO-, HSO42-, Cl-, NO3-, S2-, HCO3-. Hãy cho biết có bao nhiêu ion có khả năng nhận proton?
Đáp án C
Những ion có khả năng nhận proton ( hay H+ ) là ion của các gốc axit yếu : CO32- , HCO3- , S2- , CH3COO-
Câu 13:
Trong các dung dịch sau, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ( Giả thiết chúng cùng thuộc nồng độ mol/l)?
Đáp án A
Môi trường bazo có PH > 7 : bazo càng mạnh thì PH càng lớn
NH3 có tính bazo yếu hơn NaOH
Ba(OH)2 cùng số mol với NaOH nhưng cho số mol của OH- gấp đôi nên PH sẽ lớn nhất
Câu 14:
Cho các dung dịch: NH3, NaOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng?
Chọn đáp án A
Đặt nồng độ mol của mỗi dung dịch bằng nhau và bằng x (mol/l)
Phương trình phân li của các chất trong dung dịch:
(1)
NH3 điện li yếu → [OH-] (1) < x (M)
(2)
NaOH điện li mạnh → [OH-] (2) = x (M)
(3)
Ba(OH)2 điện li mạnh → [OH-] (3) = 2x (M)
→ [OH-] (1) < [OH-] (2) < [OH-] (3)
[OH-] càng lớn thì pOH càng nhỏ → pH càng lớn
→ Sắp xếp theo thứ tự tăng dần pH là: pH1 < pH2 < pH3
Câu 16:
Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?
Chọn đáp án B
NaHCO3 có tính lưỡng tính vừa phản ứng được với dung dịch axit vừa phản ứng được với dung dịch bazơ.
NaHCO3 + HCl ⟶ NaCl + CO2 + H2O
NaHCO3 + NaOH ⟶ Na2CO3 + H2O
Câu 17:
Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
Đáp án B
Chất tạo nhiều phần tử tích điện hơn sẽ dẫn điện tốt hơn.
Câu 18:
Cho các chất sau : Al ; Na2CO3 ; Al(OH)3 ; (NH4)2CO3. Số chất trong dãy trên vừa tác dụng được với dung dịch HCl và tác dụng với dung dịch NaOH là :
Đáp án A
Các chất : Al, Al(OH)3, (NH4)2CO3
Câu 21:
Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M thu được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là:
Đáp án A
Câu 25:
Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
Đáp án B
Ghi nhớ: Chất điện li mạnh là các muối tan, axit mạnh, bazơ mạnh