IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Bài tập tổng hợp Sự điện li, Nhóm Nito, Nhóm Cacbon có lời giải

Bài tập tổng hợp Sự điện li, Nhóm Nito, Nhóm Cacbon có lời giải

Bài tập tổng hợp Sự điện li, Nhóm Nito, Nhóm Cacbon có lời giải(P6)

  • 1560 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho các phản ứng sau:

          (a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

          (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S

          (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl

          (d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S

          (d) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn  S2- + 2H+ → H2S là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

(a) Do FeS không tan nên phương trình ion thu gọn sẽ là FeS  +  2H+ → Fe2+  +  H2S.

(b) Phương trình ion thu gọn chính là S2- + 2H+ → H2S.

(c) Do Al(OH)3 không tan nên phương trình ion thu gọn sẽ là 2Al3+ + 3S2- + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S.

(d) Phương trình ion thu gọn là H+  +  HS- → H2S.

(e) Phương trình ion thu gọn là Ba2+ + S2- + 2H+  + SO42- → BaSO4  +  H2S.


Câu 2:

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Không thể dập tắt đám cháy Mg bằng cát khô vì 2Mg  +  SiO2 to Si  +  2MgO


Câu 3:

Cho sơ đồ chuyển hoá :

          P2O5      +KOH    X +H3PO4  Y +KOH Z

Các chất X, Y, Z lần lượt là :

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 4:

Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 5:

Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH( đặc, nóng) là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Tất cả các chất trên đều có phản ứng với NaOH đặc, nóng.

+ SiO2  +  NaOH → Na2SiO3

+ Cr(OH)3  +  NaOH → NaCrO2  +  2H2O

+ CrO3  +  2NaOH → Na2CrO4  + H2O

+ Zn(OH)2  +  2NaOH → Na2ZnO2  +  2H2O

+ NaHCO3  +  NaOH → Na2CO3  +  H2O

+ Al2O3  +  2NaOH → 2NaAlO  +  H2O


Câu 6:

Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính và các muối có khả năng tạo kết tủa...

Chất lưỡng tính:

+ Là oxit và hidroxit của các kim loại Al, Zn, Sn, Pb; Cr(OH)3 và Cr2O3.

+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, HS-…)

  ( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)

+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…)

+ Là các amino axit,…

Chất có tính axit:

+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)

Chất có tính  bazơ:

Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu  : CO32-, S2-, …

Chất trung tính:

Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..

Chú ý :1 số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính.

→ Vậy ta có 5 chất thỏa mãn là : Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3, Zn.


Câu 7:

Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

+ Muối làm quỳ tím hóa đỏ ( tạo bởi axit mạnh và bazơ yếu )

+ Muối làm quỳ tím hóa xanh ( tạo bởi axit yếu vào bazơ mạnh )

+ Muối không làm đổi màu quỳ ( tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh )

→ loại C và D, ở A không có kết tủa tạo ra → B đúng.


Câu 9:

Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O.

Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 10:

Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 11:

Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Chú ý : Nhiều chất vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm không phải chất lưỡng tính.Ví dụ như Al,Zn...Với câu hỏi trên

Những chất lưỡng tính là : Ca(HCO3)2 , (NH4)2CO3 , Al(OH)3 , Zn(OH)2


Câu 12:

Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Chú ý : Chất vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm chưa chắc đã phải chất lưỡng tính.

Các chất lưỡng tính : Al2O3 , Zn(OH)2 , NaHS , (NH4)2CO3 

Các chất có phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:

Al2O3 , Zn(OH)2 , NaHS , (NH4)2CO3, Al


Câu 14:

Cho các phản ứng sau:

(1)Cu(NO3)2 t0        

(2)NH4NO2 t0

(3)NH3 +O2 t0

(4)NH3 +Cl2 t0

(5)NH4Cl t0

(6)NH3 +CuO t0

 

Các phản ứng đều tạo khí N2 là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

NH4NO2 → N2 + H2O

NH3 + Cl2 → N2 + HCl

NH3 + CuO → N2 + Cu + H2O


Câu 15:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 16:

Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Chất lưỡng tính:

+ Là oxit và hidroxit của các kim loại Al, Zn, Sn, Pb; Cr(OH)3 và Cr2O3.

+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, HS-…)

  ( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)

+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…)

+ Là các amino axit,…

Chất axit:

+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)

Chất bazơ:

Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu  : CO32-, S2-, …

Chất trung tính:

Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..

Chú ý :1 số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính.


Câu 17:

Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu không đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

NH3 có cộng hóa trị 3 còn NH4+ có cộng hóa trị 4.


Câu 18:

Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

         X1 + H2X2 + X3­ + H2 ­

          X2 + X4  BaCO3¯ + K2CO3 + H2O

 

Hai chất X2, X4 lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Dễ thấy với B và D sẽ loại ngay vì không có nguyên tố K trong phân tử.

Với C dễ suy ra là vô lý.


Câu 19:

Cho các phát biểu sau:

1.Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho trong thành phần của nó .

2.Supe photphat đơn có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2.

3.Supe photphat kép có thành phần gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

4.Phân đạm có độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % K2O .

5.NPK là phân bón chứa ba thành phần N , P , K .

6.Amophot là phân bón chứa hai thành phần NH4H2PO4 và KNO3.

7.Phân urê được điều chế bằng phản ứng giữa CO và NH3.

8.Phân đạm 1 lá là NH4NO3 và đạm 2 lá là (NH4)2SO4.

9.Không tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, HCl, NaCl.

   Số các phát biểu đúng là :

Xem đáp án

Chọn đáp án A

1. Đúng .Theo SGK lớp 11.

2. Sai. Supe photphat đơn có thành phần gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

3.Sai. Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2 .

4.Sai. Phân đạm có độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % N .

5.Đúng .Theo SGK lớp 11.

6.Sai.Amophot là phân bón chứa hai thành phần NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

7.Sai.Phân urê được điều chế bằng phản ứng giữa CO2 và NH3.

8.Sai.Phân đạm 1 lá là (NH4)2SO4 và đạm 2 lá là NH4NO3.

9.Đúng vì có phản ứng : 3Fe2+ + NO3- + 4H+ 3Fe3+  + NO + 2H2O


Bắt đầu thi ngay