Bài tập về Ancol, Phenol siêu hay có lời giải chi tiết (P2)
-
768 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tách nước một hợp chất X thu được but-1-en duy nhất. Danh pháp quốc tế của X là
Đáp án : B
Theo quy tắc Zai-xép ta có:
CH3CH2CH2CH2OH CH3CH2CH=CH2
(But - 1 - en)
Câu 2:
Thủy phân hợp chất C3H5Cl3 bằng dung dịch NaOH, kết quả thu được bao nhiêu hợp chất hữu cơ đơn chức?
Đáp án : A
Trong các đồng phân của C3H5Cl3 có 1 chất:
CH3CH2CCl3 + 4 NaOH -> CH3CH2COONa + NaCl + 2H2O
Câu 3:
Khi đun nóng CH3CH2CH(OH)CH3 (butan-2-ol) với H2SO4 đặc, 1700C thì thu được sản phẩm chính là ?
Đáp án : B
Theo quy tắc Zai-xép:
CH3CH2CHOHCH3
CH3CH=CHCH3 (spc) + CH3CH2CH=CH2 (spp)
Câu 4:
Cho các ancol sau: CH3-CH2-CH2-OH (1); (CH3)2CH-OH (2); CH3-CH(OH)-CH2-OH (3); CH3-CH(OH)-CH(CH3)2 (4). Dãy gồm các ancol khi tách nước chỉ cho một olefin duy nhất là:
Đáp án : A
Có 2 ancol thỏa mãn:
(1) - tạo CH3CH=CH2 duy nhất
(2) - tạo CH3CH=CH2 duy nhất
Câu 5:
Đề hiđrat hóa ancol X bậc III thu được hai anken có công thức phân tử là C5H10. Hãy cho biết anken nào là sản phẩm chính?
Đáp án : C
X là ancol bậc 3 => Anken phải chứa C bậc 3
Ancol :
CH3-C(OH)(CH3)-CH2-CH3 CH2=C(CH3)-CH2-CH3(sp phụ) + CH3-C(CH3)=CH-CH3 (sp chính)
Câu 6:
Đun hỗn hợp gồm metanol, etanol và propanol-1 với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp từ 140o đến 180oC thì thu được bao nhiêu sản phẩm là hợp chất hữu cơ?
Đáp án : C
Có 2 loại sản phẩm được tạo ra
+) Anken : có 2 anken (eten và propen)
+) Ete: = 6
=> Có 8 sản phẩm
Câu 7:
Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
Đáp án : D
Đốt ancol X tạo ra nCO2 = 0,25 mol; nH2O = 0,3 mol
=> nX = nH2O - nCO2 = 0,05 mol => X có 5 C
=> X là C5H11OH
Các đồng phân thỏa mãn là: CH3CH2CH2CH2CH2OH ; (CH3)2CHCH2CH2OH ; CH2OHCH(CH3)CH2CH3
Câu 8:
Oxi hóa 0,6 gam một ancol đơn chức bằng oxi không khí, sau đó dẫn sản phẩm qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 dựng dd KOH dư. Khối lượng bình 1 tăng 0,72, bình 2 tăng 1,32 gam. CTPT của ancol A là :
Đáp án : B
Theo đề bài, suy ra nH2O = 0,04 mol ; nCO2 = 0,03 mol
=> A là ancol no, nA = nH2O - nCO2 = 0,01 mol
=> MA = 60 (C3H7OH)
Câu 9:
Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng),sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là
Đáp án : A
MY = 29.2 = 58 (CH3COCH3)
=> Ancol X là CH3CHOHCH3
Câu 10:
Oxi hóa 2 mol ancol metylic thành anđehit fomic bằng oxi không khí trong một bình kín, biết hiệu suất phản ứng oxi hóa là 80%. Rồi cho 36,4 gam nước vào bình được dung dịch X. Nồng độ % anđehit fomic trong dung dịch X là:
Đáp án : B
Sản phẩm của phản ứng oxi hóa:
nHCHO = 1,6 mol ; nCH3OH = 0,4 mol
nH2O = nHCHO = 1,6 mol
Do đó, mX = 1,6.30 + 0,4.32 + 1,6.18 + 36,4 = 126 g
=> %HCHO = = 38,09 %
Câu 11:
Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
Đáp án : A
Gọi ancol là RCH2OH , ta có : RCH2OH + CuO RCHO + H2O + Cu
Giả sử có 1 mol ancol => nRCHO = nH2O = 1
=> nY = 2 => mY = 13,75.2.2 = 55
=> mRCHO = 55 - 18 = 37
=> Andehit là HCHO và CH3CHO
Gọi nHCHO = x ; nCH3CHO = y.
Vì RCHO = 37, theo đường chéo => 7x - 7y = 0
Mặt khác : 4x + 2y = nAg = 0,6 => x = y = 0,1
Do đó, m = mCH3OH + mCH3CH2OH = 0,1.32 + 0,1.46 = 7,8
Câu 12:
Đôt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp hai ancol, đơn chức kê tiếp nhau rồi cho toàn bộ CO2, hấp thụhết vào 1 lít dung dịch NaOH 0,2M . Sau phản ứng nồng độ của dung dịch NaOH còn lại 0,1M ( coi thể tích dung dịch không đổi). Công thức phân tử của hai ancol là:
Đáp án : B
Số mol NaOH phản ứng là: nNaOH = 0,1 mol
Vì NaOH dư => Tạo muối Na2CO3
=> nCO2 = nNa2CO3 = 1/2.nNaOH = 0,05 mol
Gọi CTPT 2 ancol là CnH2n+2O
=> = 0,05 => n = 2,5
=> Ancol là C2H5OH và C3H7OH
Câu 13:
Hợp chất X tác dụng được với Na, AgNO3/NH3, không tác dụng với NaOH. Khi cho X tác dụng với H2/Ni,t0 tạo ancol no và ancol này tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. Vậy CTCT của X là:
Đáp án : D
Ta thấy:
+) CH3CHOHCHO có chứa nhóm -OH phản ứng được với Na, chứa nhóm -CHO phản ứng được với AgNO3
+) CH3CHOHCHO hidro hóa tạo ancol CH3CHOHCH2OH phản ứng được với Cu(OH)2
Câu 14:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là:
Đáp án : B
0,25 mol M tạo ra nH2 < 0,15 mol => M chứa 2 ancol đơn chức
nH2O - nCO2 = 0,125 mol => nM = 0,125 mol
=> = 2,4
=> Ancol là C2H6O và C3H8O
Câu 15:
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
Đáp án : B
Gọi CTPT của ancol: CnH2n+2Oa (a ≥ 2 - vì ancol hòa tan Cu(OH)2)
Câu 16:
Đun nóng rượu A với hỗn hợp (lấy dư) KBr + H2SO4 đặc, thu được chất hữu cơ B. Hơi của 12,3 g chất B trên chiếm 1 thể tích bằng thể tích của 2,8 g nitơ trong cùng 1 điều kiện. Khi đun nóng với CuO rượu A biến thành anđehit. Công thức cấu tạo của A là:
Đáp án : C
Ta thấy: 12,3g B có số mol là nB = 2,8/28 = 0,1
=> MB = 123. Mà B có dạng R-Br
=> R = 123 - 80 = 43 (C3H7-)
=> A là C3H7OH, mà A tạo andehit
=> A là CH3CH2CH2OH
Câu 17:
Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức. Công thức cấu tạo mạch hở của Y là:
Đáp án : D
Vì: +) Đốt Y tạo nCO2 = nH2O
+) Y phản ứng với H2 tạo ancol đơn chức
=> Y có dạng CnH2nO
Giả sử đốt 1 mol Y
=> nO2 = 4 => n + = 4 => n = 3
Do vậy, Y là CH2=CHCH2OH
Câu 18:
Cho chất hữu cơ X chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức. Nếu đốt cháy một lượng X thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. Mặt khác khi cho X tác dụng với Na dư thì thu được số mol H2 bằng 1/2 số mol X đã phản ứng. Công thức của X là
Đáp án : A
Khi cho X + Na , tạo nH2 = 1/2 nX => X là ancol đơn chức.
Có 1 ancol duy nhất khi đốt tạo nH2O = 2nCO2 là CH3OH
Câu 19:
Đốt cháy V ml cồn etylic 920 thu được 28,16 gam CO2 và 33,28 gam H2O. Nếu đem V ml cồn trên cho phản ứng với Na dư thì thu được thể tích H2 (ở đktc) là
Đáp án : D
nCO2 = 0,64 mol => nC2H5OH = 0,32 mol
Khi đốt 0,32 mol C2H5OH tạo ra nH2O = 0,32.3 = 0,96 mol
Do đó, trong V ml rượu có chứa - 0,96 = mol H2O
=> nH2 = (nC2H5OH + nH2O)
=> VH2 = 13,53 (l)
Câu 20:
Đun nóng ancol no, đơn chức X với hỗn hợp (KBr và H2SO4 đặc) thu được hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, Br), trong đó Br chiếm 73,4% về khối lượng. Công thức của X là:
Đáp án : D
Gọi ancol là ROH, ta có: ROH RBr
=> = 0,734 => R = 29 (C2H5-)
Câu 21:
Đốt cháy m gam một rượu (X) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác cho m gam (X) tác dụng với Natri dư thu được 0,1 mol H2. Giá trị của m là:
Đáp án : A
Bảo toàn khối lượng:
m = mC + mH + mO = 0,3.12 + 0,4.2 + 0,1.2.16 = 7,6 g
Câu 22:
Cho 18,8 gam hỗn hợp M gồm C2H5OH và một ancol đồng đẳng X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Oxi hóa 18,8 gam M bằng CuO, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit (h=100%). Cho Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 , thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
Đáp án : B
nH2 = 0,25 mol => n ancol = 0,5 mol
=> = 37,6
=> Ancol còn lại là CH3OH. Gọi nCH3OH = x, nC2H5OH = y
=> nAg = 4x + 2y = 1,6 mol => m = 1,6.108 = 172,8 g
Câu 23:
Oxi hóa a gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp , thu được 2 anđehit tương ứng (h=100%). Cho 2 anđehit tác dụng hết với Ag2Otrong dung dịch NH3 , thu được 21,6 gam Ag. Nếu đốt a gam X thì thu được 14,08 gam CO2. Tên gọi của 2 ancol trong X là?
Đáp án : B
nAg = 0,2 mol ; nCO2 = 0,32 mol
+) Nếu các ancol khác CH3OH => nX =1/2nAg = 0,1 mol
=> = 3,2
=> Ancol là C3H7OH và C4H9OH
+) Nếu 2 ancol là CH3OH và C2H5OH, giải cụ thể được nCH3OH = -0,04 (loại)
Câu 24:
phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 336 ml H2 (đktc). Oxi hoá phần 2 thành anđehit (h=100%), sau đó cho tác dụng AgNO3 trong NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Phần 3 đốt c háy hoàn toàn thu được 2,64 gam CO2. Công thức phân tử của X là
Đáp án : C
Trong mỗi phần, gọi nCH3OH = x; nX = y
Giả sử X có n nguyên tử C.
Ta có:
+) Phần 1: nCH3OH + nX = 2nH2 <=> x + y = 0,03
+) Phần 2: 4x + 2y = nAg = 0,1
+) Phần 3: 1.x + n.y = nCO2 = 0,06
Giải hệ pt trên: x = 0,02 ; y = 0,01 ; n = 4
Câu 25:
Oxi hóa ancol đơn chức X thu được anđehit Y. Hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Phần 2 đốt cháy hoàn toàn, thu được 33,6 lít khí (đktc) CO2 và 27 gam H2O. Tên gọi của X là:
Đáp án : C
Gọi ancol là RCH2OH, ta có:
RCH2OH + CuO RCHO + H2O + Cu
=> Khi phản ứng với Na, ancol ban đầu và hỗn hợp sau phản ứng đều tạo lượng H2 như nhau.
=> n ancol = 2nH2 = 0,5 mol
Đốt phẩn 2: nCO2 = nH2O = 1,5 => Ancol không no, số C = = 3
=> Ancol là CH2=CH-CH2OH