Phi kim và hợp chất
-
2872 lượt thi
-
97 câu hỏi
-
120 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Dùng muối iot để phòng chống bướu cổ. Muối iot là hỗn hợp muối NaCl và chất nào sau đây?
Chọn đáp án D
Câu 6:
Iot là một nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể, nó tham gia vào quá trình hợp thành của tuyến tố giáp trạng. Phụ nữ mang thai thiếu iot dễ gây sảy thai, thai chết lưu, sinh non; trẻ em thiếu Iot sẽ chậm phát triển trí tuệ; ngoài ra thiếu iot sẽ dễ gây nên bệnh bướu cổ. Vì thế, sử dụng muối có bổ sung iot sẽ giải quyết được tình trạng trên. Thành phần muối iot gồm:
Chọn đáp án C
Câu 7:
Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
Chọn đáp án C
Câu 8:
Khi tiến hành thí nghiệm điều chế khi clo, để hạn chế khí clo thoát ra gây ô nhiễm môi trường cần đặt trên miệng bình thu một mẩu bông tẩm dung dịch nào trong số các dung dịch sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 10:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl
Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng
Chọn đáp án D.
Dung dịch NaCl hấp thụ hiđroclorua, dung dịch H2SO4 đặc hấp thụ hơi nước, nếu dùng NaOH thì sẽ mất một phần Cl2
Câu 11:
Để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm, người ta cho dung dịch HCl đậm đặc tác dụng chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3…. Khí clo thoát ra thường có lẫn khí HCl và hơi nước. Để thu được khí clo sạch người ta dẫn hỗn hợp sản phẩm trên lần lượt qua
Chọn đáp án D
Câu 13:
Dung dịch nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3?
Chọn đáp án B
Câu 14:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HBr
(3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Thí nghiệm không thu được kết tủa là.
Chọn đáp án B
Câu 15:
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa;
(b) Axit flohiđric là axit yếu;
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng;
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7;
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F- ,Cl- ,Br- ,I-
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Chọn đáp án A
Câu 16:
Cho các phát biểu sau:
(1) Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.
(2) Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.
(3) Tính axit tăng dần từ trái sang phải trong dãy: HF, HCl, HBr, HI.
(4) Tính khử của ion mạnh hơn tính khử của ion Cl-.
(5) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7
Số phát biểu đúng là:
Chọn đáp án C
Câu 17:
Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo:
1. Nước Gia – ven có khả năng tẩy màu và sát khuẩn;
2. Cho giấy quì tím vào dung dịch nước clo thì quì tím chuyển màu hồng sau đó lại mất màu;
3. Trong phản ứng của HC1 với MnO2 thì HC1 đóng vai trò là chất bị khử;
4. Trong công nghiệp Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl (màng ngăn, điện cực trơ).
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
Chọn đáp án B
Câu 19:
Thổi một luồng khí A thật chậm vào 1 cốc nước, người ta thấy có hiện tượng sủi bọt. A là khí nào sau đây?
Chọn đáp án D
Câu 20:
Nước Gia – ven và clorua vôi có tính tẩy màu giấy, vải, sát trùng, tẩy uế môi trường vì
Chọn đáp án B
Câu 21:
Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Gia – ven là do nguyên nhân nào sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 23:
Trong công nghiệp, nước Gia – ven được sản xuất bằng phương pháp là
Chọn đáp án C
Câu 28:
Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng khí oxi dư, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi đốt sẽ:
Chọn đáp án D
Câu 29:
Cho sơ đồ điều chế và thu khí như hình vẽ:
Phát biểu nào sai trong số các phát biểu dưới đây?
Chọn đáp án B
Câu 30:
Khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta dùng biện pháp nào sau đây để thu gom thủy ngân có hiệu quả nhất?
Chọn đáp án C
Câu 31:
Để loại SO2 ra khỏi hỗn hợp với CO2, ta có thể dùng cách nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 33:
Đốt cháy đơn chất X trong không khí thu được khí Y. Khi đun nóng X với H2, thu được khí Z. Khi cho Y tác dụng với Z thu được chất rắn màu vàng. Đơn chất X là:
Chọn đáp án D
Câu 35:
Cho các phản ứng hóa học sau:
a)
b)
c)
d)
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
Chọn đáp án B
Câu 36:
Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là
Chọn đáp án B
Câu 37:
Để loại bỏ các khí HCl, CO2 và SO2 có lẫn trong khí N2, người ta sử dụng lượng dư dung dịch
Chọn đáp án C
Câu 38:
Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là
Chọn đáp án A
Câu 40:
Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
Chọn đáp án B
Câu 41:
Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, người ta cho khí SO3, hấp thụ vào
Chọn đáp án C
Câu 42:
Trong điều kiện tích hợp, xảy ra các phản ứng sau
(a)
(b)
(c)
(d)
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
Chọn đáp án C
Câu 43:
Cho những chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Cu, Fe(OH)2, FeCO3, BaCl2. Có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?
Chọn đáp án C
Câu 44:
Đầu thế kỉ 19 người ta sản xuất natri sunfat bằng cách cho axit sun-furic đặc tác dụng với muối ăn. Khi đó xung quanh các nhà máy sản xuất bằng cách này, dụng cụ của thợ thủ công rất nhanh hỏng và cây cối bị chết rất nhiều. Người ta đã cố gắng cho khí thải thoát ra bằng những ống khói cao tới 300m nhưng tác hại của khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khí hậu ẩm. Hãy cho biết khí thải đó có chứa thành phần chủ yếu là chất nào trong các chất sau?
Chọn đáp án A
Câu 48:
Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?
Chọn đáp án A
Câu 49:
Khi nhiệt phân, muối nitrat nào sau đây có thể không thu được khí O2?
Chọn đáp án B
Câu 52:
Tã lót trẻ em sau khi giặt vẫn giữ lại 1 lượng nhỏ amoniac. Để khử sạch amoniac nên dùng chất gì sau đây cho vào nước xả cuối cùng để giặt?
Chọn đáp án B
Câu 54:
Những nhận định nào đúng trong các nhận định sau về photpho:
1. P ở ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA;
2. Bảo quản P trắng bằng cách đậy kín trong lọ có không khí;
3. P đỏ hoạt động mạnh hơn P trắng;
4. Trong hợp chất, P có số oxi hóa: -3, +3 và +5
5. P thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với oxi;
6. Trong tự nhiên, gặp P tồn tại dạng tự do và hợp chất.
Chọn đáp án A
Câu 57:
Trong phòng thí nghiệm, để điều chế axit H3PO4 người ta làm cách nào sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 58:
Khi ủ than tổ ong một khí rất độc, không màu, không mùi được tạo ra. Khí đó là
Chọn đáp án B
Câu 59:
Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn đến tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 60:
“Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
Chọn đáp án B
Câu 61:
Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là
Chọn đáp án D
Câu 62:
Hỗn hợp rắn X chứa NaHCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3 và K2CO3. Nung hỗn hợp X đến khi khối lượng không đổi thu được hỗn hợp rắn Y. Trong Y chứa
Chọn đáp án C
Câu 64:
Cho các chất sau: Si, SiO2; CO; CO2; Na2CO3; NaHCO3; Na2SiO3. Số chất phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 loãng ở nhiệt độ phòng là
Chọn đáp án C
Câu 67:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4];
(2) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2;
(3) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3;
(4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4;
(5) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl2;
(6) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
Chọn đáp án B
Trường hợp tạo kết tủa là (1) & (3) Al(OH)3; (6) CuS.
(2) tạo muối axit Ca(HCO3)2; (4) tạo phức; (5) FeS là chất kết tủa nhưng tan trong axit HCl
Câu 68:
Cho các ứng dụng sau:
(a) Khí amoniac được dùng để sản xuất axit nitric, điều chế hiđrazin làm nguyên liệu cho tên lửa.
(b) Phần lớn axit nitric sản xuất trong công nghiệp được dùng để điều chế phân đạm.
(c) Các muối nitrat được sử dụng chủ yếu để làm phân bón hóa học.
(d) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
(e) Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.
Số ứng dụng đúng là
Chọn đáp án A
Câu 73:
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là:
Chọn đáp án D
Câu 76:
Cho các phát biểu sau:
(1) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm N2O5 có trong phân.
(2) Supe photphat kép thành phần chứa Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(3) Supe photphat đơn được điều chế trực tiếp từ quặng xiđêrit.
(4) NPK là phân bón hỗn hợp thành phần chứa (NH4)2HPO4 và KNO3.
(5) Amophot là phân bón phức hợp thành phần chứa (NH4)2HPO4 và NH4NO3.
(6) Phân đạm một lá có công thức NH4NO3.
Số phát biểu đúng là:
Chọn đáp án B
Câu (1) sai vì độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm N có trong phân.
Câu (2) sai vì Supe photphat kép thành phần chứa Ca(H2PO4)2 và không có lẫn thạch cao CaSO4 như Supe photphat đơn Ca(H2PO4)2.2CaSO4.
Câu (3) sai vì Supe photphat đơn được điều chế trực tiếp từ quặng photphorit hoặc apatit (thành phần chính chứa Ca3(PO4)3) tác dụng với H2SO4 đặc.
Câu (6) sai vì phân đạm hai lá có công thức NH4NO3.
Câu 77:
X, Y Z, T là các loại phân bón hóa học sau: ure, đạm một lá, đạm hai lá và supe photphat kép. Độ dinh dưỡng của chúng được ghi theo bảng sau:
|
X |
Z |
T |
Y |
Độ dinh dưỡng |
21, 21% |
46, 67% |
60, 68% |
35, 00% |
X, Y lần lượt là
Chọn đáp án C
Câu 78:
Cho các nhận xét sau:
(1) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.
(2) Độ dinh dưỡng của phân urê được đánh giá bằng phần trăm khối lượng nitơ có trong phân.
(3) Thành phần chính của supephotphat đơn gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(4) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố Kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây.
(5) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.
(6) Amophot là một loại phân bón phức hợp có công thức là (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
Số nhận xét sai là
Chọn đáp án D
Đạm 2 lá (NH4NO3) có chứa 33-35% nitơ nguyên chất; đạm 1 lá ví dụ như amoni sunfat có chứa 20-21% nitơ nguyên chất.
Câu 80:
Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.
(b) Thành phần chính của phân supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.
(d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.
Số phát biểu đúng là:
Chọn đáp án D
Câu 85:
Cho các nhận đinh sau:
(1) Thành phần chính trong phân supe photphat kép là Ca(H2PO4)2.
(2) Phân đạm amoni không nên bón cho vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
(3) Độ dinh dưỡng của phân natri nitrat được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm Na2O có trong phân.
(4) Urê có công thức (NH2)2CO.
(5) Trong công nghiệp, phân supe photphat đơn được điều chế từ quặng photphoric hay apatit.
(6) Amophot là phân phức hợp có công thức NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
Số nhận định đúng là
Chọn đáp án A
Câu 87:
Bảo quản thực phẩm (thịt, cá,…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?
Chọn đáp án C
Câu 89:
Cho các phản ứng sau:
(a)
(b) Si + dung dịch NaOH
(c) FeO + CO
(d)
(e)
(f)
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
Chọn đáp án D
Câu 90:
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(a)
(b)
(c)
(d)
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T qua bình đựng dung dịch NaOH dư. Số khí bị hấp thu là
Chọn đáp án C.
Các khí X, Y, Z, T lần lượt là NO2, O2, Cl2 và CO2. Trong số các khí này thì chỉ có O2 là không bị NaOH hấp thụ. Các phản ứng hóa học xảy ra:
2NaOH +2NO2 → NaNO3 + NaNO2 + H2O
2NaOH + 2Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Câu 91:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt đột thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
Chọn đáp D.
Các phản ứng hóa học thu được 2 muối đó là a, b và d:
2NaOH + 2Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O
Cu + Fe2O3 +3H2SO4 → CuSO4 + 2FeSO4 + 3H2O
Phản ứng (c) chỉ thu được 1 muối sắt (III) duy nhất.
Câu 92:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3.
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Số thí nghiệm thu được 2 muối là:
Chọn đáp án C
Các phản ứng hóa học thu được 2 muối đó là a, b, c, f.
2NaOH + 2Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
2CO2 + 3NaOH → Na2CO3 + NaHCO3 + H2O
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 +5Cl2 +8H2O
2KHS + 2NaOH → K2S + Na2S + 2H2O
Ngoài ra, ta thấy phản ứng d thu được 3 mưới là FeCl2, FeCl3 và CuCl2 ; phản ứng e chỉ thu được 1 muối Cu(NO3)2 duy nhất
Câu 93:
Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:
Phương trình hóa học điều chế khí Z là
Chọn đáp án D
Câu 94:
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sụy khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(b) Cho CaO và H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
Chọn đáp án B
Các phản ứng hóa học xảy ra như sau:
H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ +2HNO3
CaO + H2O → Ca(OH)2
Na2CO3 + 2CH3COOH → 2CH3COONa + CO2 + H2O
2Ca(OH)2 +2Cl2 → CaCl2 +Ca(ClO)2 +2H2O
Câu 95:
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(b) Sục khí F2 vào nước.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.
(f) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là:
Chọn đáp án D
Các phản ứng hóa học sinh ra chất khí:
SO2 + H2S → 3S↓ +2H2O
2F2 + H2O → 4HF + O2
2KMnO4 +16HCl → 2KCl + 2MnCl2 +5Cl2 +8H2O
Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + H2
Câu 96:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2.
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
Chọn đáp án B
Câu 97:
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Chọn đáp án B
Các phản ứng hóa học xảy ra:
3Fe2+ +4H+ +NO3- → 3Fe3++NO +2H2O
FeS + 2HCl →FeCl2 + H2S
Si + 2F2 → SiF4
SO2 + H2S → 3S↓ + 2H2O