IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học SBT Hóa học 12 Chương 5: Đại cương về kim loại

SBT Hóa học 12 Chương 5: Đại cương về kim loại

SBT Hóa học 12 Bài 19: Hợp kim

  • 2123 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Trong hợp kim Al - Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là

Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 3:

Nung một mẫu gang có khối lượng 10 g trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,448 lít CO2 (đktc). Thành phần phẩn trăm khối lượng cacbon trong mẫu gang là

Xem đáp án

Đáp án C.

nCO2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol

C + O2 → CO2

%mC = 12.0,02 : 10 . 100% = 2,4%


Câu 5:

Kết luận nào sau đây không đúng về hợp kim ?

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 6:

Có 3 mẫu hợp kim : Fe - Al ; K - Na ; Cu - Mg. Hoá chất có thể dùng để phân biệt 3 mẫu hợp kim trên là

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 8:

Có 5 mẫu kim loại : Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Thuốc thử nào tốt nhất để nhận biết được cả 5 kim loại trên ?

Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 12:

Hỗn hợp X gồm Ba và Cu. Khi cho X tác dụng với O2 dư thì khối lượng chất rắn tăng thêm 6,4g. Khi cho chất rắn thu được sau phản ứung tac dụng với H2 dư thì khối lượng chất rắn giảm 3,2g. Khối lượng của hỗn hợp là

Xem đáp án

Đáp án B.

Hỗn hợp X tác dụng với O2 thu được chất rắn gồm: BaO và CuO

2Ba + O2 → 2BaO

2Cu + O2 → 2CuO

Khối lượng chất rắn tăng chính là khối lượng của O2 tham gia phản ứng

⇒ nO2 = 6,4 : 32 = 0,2 mol

Từ (1)(2) ⇒ nhh X = 0,4 mol

Chất rắn cho tác dụng với H2 thì chỉ có CuO tham gia phản ứng

CuO + H2 → Cu + H2O

Dựa vào phương trình ta thấy, khối lượng chất rắn giảm chính là lượng của oxi mất đi

⇒ nCuO = nO = 3,2 : 16 = 0,2 mol = nCu

⇒ nBa = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol

Khối lượng chất rắn X = 0,2.64 + 0,2.137 = 40,2g


Bắt đầu thi ngay