Thứ năm, 15/05/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học SBT Hóa học 12 Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm

SBT Hóa học 12 Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm

SBT Hóa học 12 Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

  • 1329 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

Cho 3,9 g kali tác dụng với nước thu được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch KOH thu được là

Xem đáp án

Đáp án C.

K + H2O → KOH + ½ H2

nKOH = nK = 3,9 : 39 = 0,1 mol

CM = 0,1 : 0,1 = 1M


Câu 9:

Cho 1,36 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng hết với nước thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Đó là 2 kim loại nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án A.

Gọi công thức của 2 kim loại là M

2M + 2H2O → 2MOH + H2

nM = 2nH2 = 0,05 mol

⇒ M = 1,36 : 0,05 = 27,2

⇒ 2 kim loại là: Na(23); K (39)


Câu 10:

Cho a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol NaOH, thu được dung dịch X. Dung dịch X vừa tác dụng được với HC1 vừa tác dụng được với KOH. Quan hệ giữa a và b là

Xem đáp án

Đáp án D

Do dung dịch X vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với KOH ⇒ Dung dịch X chưa muối NaHCO3

⇒ nNaOH : nCO2 < 2 ⇒ b < 2a


Câu 11:

Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được khí X và dung dịch Y. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Biểu thức liên hộ giữa m với a và b là

Xem đáp án

Đáp án A

Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, có khí CO2 thoát ra nên sau khi tạo muối HCO3- ,HCl dư tác dụng với HCO3- tạo ra khí. Khi cho Ca(OH)2 vào dung dịch Y xuất hiện kết tủa ⇒ Dung dịch Y vẫn còn HCO3- (H+ chỉ tác dụng với 1 phần HCO3 sinh ra để tạo khí, sau đó H+ hết)

Giải sách bài tập Hóa học 12 | Giải sbt Hóa học 12


Câu 13:

Nhóm kim loại nào sau đây đều là kim loại nhẹ

Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 14:

Các ion và nguyên tử nào sau đây có cấu hình electron 1s22s22p6?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 16:

Công dụng nào sau đây không phải là NaCl

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

Viết phương trình hoá học của các phản ứng hoàn thành chuỗi chuyển hoá sau:

(1) Cl2 (2)(3)(4)(5)(6) NaNO3

Biết X, Y, Z đều là hợp chất của natri.

Xem đáp án

Theo sơ đồ ta có:

X: NaCl Y: NaOH Z: Na2CO3

(1) 2NaCl → 2Na + Cl2

(2) 2Na + Cl2 → 2NaCl

(3) 2NaCl + 2H2O đpdd→ 2NaOH + Cl2 + H2

(4) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

(5) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O

(6) NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl


Câu 19:

Nung nóng 7,26 g hỗn hợp gồm NaHCO3 vào Na2CO3, người ta thu được 0,84 lít khí CO2 (đktc).

Hãy xác định khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp trước và sau khi nung.

Xem đáp án

Nung hỗn hợp, chỉ có NaHCO3 bị phân hủy:

2NaHCO3 to→ Na2CO3 + H2O + CO2 (1)

Theo (1), nNaHCO3 = 2nCO2 = 2.0,84/22,4 = 0,075 mol

Trước khi nung:

mNaHCO3 = 84.0,075 = 6,3g

mNa2CO3 = 7,26 - 6,3 = 0,96g

Sau khi nung: mNa2CO3= 0,96+106.0,0375 = 4,935g.


Bắt đầu thi ngay