Trắc nghiệm Chuyên đề Hóa 11 Đề kiểm tra học kì 1 (có đáp án) - Đề 3
-
559 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tạo ra khí A không màu hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thì tạo ra khí B có màu nâu đỏ. Khí A và B lần lượt là?
Đáp án D
A là khí không màu hóa nâu ngoài không khí → A là NO.
B là khí có màu nâu đỏ → B là NO2.
Câu 2:
Hiđrocacbon nào sau đây có tỉ khối so với H2 bằng 15 ?
Đáp án B
Hợp chất là hiđrocacbon → loại C.
Theo bài ra: M = 15.2 = 30.
Vậy hợp chất cần chọn là C2H6 (thỏa mãn là hiđrocacbon, M = 30).
Câu 3:
Để nhận biết ion PO43- ta dùng thuốc thử nào sau đây ?
Đáp án B
3Ag+ + PO43- → Ag3PO4 (↓ vàng).
Câu 6:
Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thấy thoát ra V(l) NO ở (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tìm V ?
Đáp án B
Theo PTHH có NO3- dư, Cu và H+ hết.
Câu 7:
Theo thuyết arenius có bao nhiêu chất sau đây là bazơ: NaOH, KOH, HCl, HClO4, Al(OH)3?
Đáp án B
Theo thuyết arenius: NaOH; KOH là bazơ; HCl; HClO4 là axit; Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.
Câu 8:
Cho 200ml dung dịch KOH 0,3M tác dụng với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch sau phản ứng có pH là ?
Đáp án C
Câu 9:
Oxit nào sau đây không tạo muối ?
Đáp án D
CO là oxit trung tính hay oxit không tạo muối.
Câu 10:
Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO khi đun nóng ?
Đáp án B
CO chỉ khử được oxit của những kin loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại → MgO không bị khử bới CO khi đun nóng.
Câu 11:
Để khắc chữ lên thủy tinh người ta ứng dụng phản ứng nào sau đây ?
Đáp án D
Để khắc chữ lên thủy tinh ứng dụng phản ứng: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
Câu 13:
Hợp chất nào sau đây C có số oxi hóa cao nhất?
Đáp án C
Trong CO2, nguyên tố C có số oxi hóa cao nhất (+4).
Câu 14:
Cho các phát biểu sau:
1/ Hằng số K = 10-14 là hằng số phân ly của nước ở 25°C.
2/ Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi sản phẩm có đủ các điều kiện: có chất kết tủa, chất khí, chất điện ly yếu.
3/ Dung dịch NaCl có pH = 7.
4/ (NH4)2CO3 dùng làm thuốc đau dạ dày
5/ Ure có công thức (NH2)2CO.
Số phát biểu đúng là?
Đáp án B
1/ đúng.
2/ chưa đúng: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion có thể kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: chất kết tủa, chất điện ly yếu, chất khí.
3/ đúng.
4/ chưa đúng: NaHCO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit.
5/ đúng.
Câu 15:
Để khử hoàn toàn 26g hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, MgO cần dùng 5,6 lít CO (đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là bao nhiêu ?
Đáp án A
Hỗn hợp oxit + CO → hỗn hợp chất rắn + CO2.
Bảo toàn C có nCO2 = nCO = 0,25 mol.
Bảo toàn khối lượng có:
mhh ban đầu + mCO = mcr sau + mCO2 → mcr sau = 26 + 0,25.28 – 0,25.44 = 22 gam.
Câu 16:
Sục 2,24(l) CO2 ở đktc vào 150ml NaOH 1M thu được dung dịch Y. Khối lượng muối có trong dung dịch Y là bao nhiêu gam ?
Đáp án C
Vậy sau phản ứng thu được 2 muối: NaHCO3 (x mol) và Na2CO3 (y mol)
Bảo toàn Na có: x + 2y = 0,15 (1)
Bảo toàn C có: x + y = 0,1 (2)
Từ (1) và (2) có x = y = 0,05.
Khối lượng muối có trong Y là m = 0,05 (84 + 106) = 9,5 gam.
Câu 17:
Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g Cu(NO3)2 thu được 12,32g chất rắn. Xác định hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là ?
Đáp án C
Bảo toàn khối lượng có:
Câu 18:
Dung dịch NH3 trong phenol phtalein có màu ?
Đáp án A
Dung dịch NH3 trong phenol phtalein có màu hồng do dung dịch NH3 có tính bazơ.
Câu 20:
Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có ?
Đáp án B
Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon (C).
Câu 22:
Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 8,96 (l) CO2 (đktc) và 7,2 (g) H2O.
a. Xác định công thức đơn giản của X.
b. Tìm CTPT của X nếu biết MX = 88 ( g/mol).
a/ Đốt cháy X thu được CO2 và H2O → X chứa C, H và có thể có O.
Đặt công thức tổng quát của X là CxHyOz
Có x : y : z = nC(X) : nH(X) : nO(X) = 0,4 : 0,8 : 0,2 = 2 : 4 : 1
Vậy công thức đơn giản nhất của X là C2H4O
b/ Công thức phân tử của X có dạng: (C2H4O)n
Có MX = 88 → 44n = 88 → n = 2.
Công thức phân tử của X là: C4H8O2.