IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Trắc nghiệm Chuyên đề Hóa 11 Đề kiểm tra học kì 2 (có đáp án)

Trắc nghiệm Chuyên đề Hóa 11 Đề kiểm tra học kì 2 (có đáp án)

Trắc nghiệm Chuyên đề Hóa 11 Đề kiểm tra học kì 2 (có đáp án) - Đề 2

  • 748 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hiện tượng xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc nhẹ hỗn hợp?

Xem đáp án

- Hiện tượng xảy ra: “Brom lỏng không bị mất màu” do thiếu xúc tác bột Fe.

- Chọn đáp án D.


Câu 2:

Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và chất nào dưới đây?

Xem đáp án

- Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và C2H5OH.

- Chọn đáp án D.


Câu 3:

Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là:

Xem đáp án

- Ancol isopropylic: (CH3)2CHOH là ancol bậc 2 → X là CH3 – CO – CH3 (đimetyl xeton).

- Chọn đáp án C.


Câu 4:

Oxi hoá không CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là:

Xem đáp án

- Oxi hoá CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là CH3CHO.

- Chọn đáp án B.


Câu 5:

Cho m (g) anđehit axetic vào dung dịch AgNO3/ NH3 dư thì thu được 6,48 gam Ag. Với H = 75% thì m có giá trị là:

Xem đáp án

- Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

- Chọn đáp án C.


Câu 6:

Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xeton có công thức phân tử C5H10O?

Xem đáp án

nAg = 2nanđehit pư → nanđehit pư = 0,03 mol.

Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xeton có công thức phân tử C5H10O? (ảnh 1)
- Chọn đáp án C.

Câu 7:

Cho dãy các chất sau: HCHO, HCOOH, C2H2, CH3 – CO – CH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là:

Xem đáp án

- Ứng với CTPT C5H10O có 3 đồng phân là xeton:

   (CH3 – CO – CH2 – CH2 – CH3,

   CH3 – CO – CH(CH3)2,

   C2H5 – CO – C2H5).

- Chọn đáp án B.


Câu 8:

Chất nào sau đây là axit axetic?

Xem đáp án

- Chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là HCHO, HCOOH.

- Chọn đáp án B.


Câu 10:

Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các các dung dịch sau: ancol etylic; axit axetic; axit acrylic chứa trong lọ mất nhãn.

Xem đáp án

- Đánh số thứ tự từng lọ, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng

- Cho mỗi mẫu thử một mẩu quỳ tím; quỳ tím chuyển sang màu đỏ:

    nhóm I (axit axetic, axit acrylic); mẫu thử còn lại ko làm đổi màu quỳ tím.

- Phân biệt nhóm I: Cho vài giọt dd brom vào 2 mẫu thử còn lại, lắc nhẹ. Mẫu thử làm làm mất màu dd brom là axit acrylic, không hiện tượng là axit axetic.

   CH2 = CH – COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH.


Câu 11:

Trung hòa 3,36 gam một axit hữu cơ Y đơn chức cần dùng 100 gam dung dịch NaOH 2,24%.

   a/ Xác định công thức phân tử của Y

   b/ Xác định công thức cấu tạo của Y và gọi tên Y theo tên thường và danh pháp thay thế.

Xem đáp án

- Tính số mol NaOH = 0,056 mol

- Gọi CTTQ axit RCOOH (R là H hoặc gốc HC)

- Viết PT:

   RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O

- Theo PTHH xác định số mol axit 0,056 mol

   → Maxit = 60 R = 15 ( R là - CH3)

- CTPT: C2H4O2

- CTCT: CH3COOH

- Tên thay thế: axit etanoic; tên thường: axit axetic.


Câu 12:

Hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp tác dụng với H2O thu được 6,45 gam hỗn hợp Y gồm 3 ancol. Thực hiện phản ứng ete hóa hết Y thu được 5,325 hỗn hợp Z gồm 6 ete. Xác định CTCT của 3 ancol.

Xem đáp án

- Do 2 anken đồng đẳng liên tiếp, đặt hai anken là:

 

Hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp tác dụng với H2O thu được 6,45 gam hỗn hợp Y gồm 3 ancol. Thực hiện phản ứng ete hóa hết Y thu được 5,325 hỗn hợp Z gồm 6 ete. Xác định CTCT của 3 ancol. (ảnh 1)

  - Số mol H2O = 0,0625 số mol ancol = 0,125 mol

  

Hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp tác dụng với H2O thu được 6,45 gam hỗn hợp Y gồm 3 ancol. Thực hiện phản ứng ete hóa hết Y thu được 5,325 hỗn hợp Z gồm 6 ete. Xác định CTCT của 3 ancol. (ảnh 2)

- Vậy hai ancol C2H5OH và C3H7OH

- HS viết đúng 3 CTCT:

   CH3CH2OH;

   CH3 – CH2 – CH2 – OH,

   CH3 – CH(OH) – CH3.


Câu 13:

Hợp chất hữu cơ G (chứa C, H, O) có CTPT trùng với CTĐGN và %C = 67,7419%; %O = 25,8065%. Tiến hành thí nghiệm về G thu được kết quả như sau:

   + Cho 1mol G vào bình đựng Na dư thu được 22,4 lít khí (ở đktc).

   + Cho 0,1 mol G vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Trung hòa X bằng 100 ml HCl 1,5M.

   + Cho m gam G vào nước brom vừa đủ thu được chất rắn Y chứa 56,7376% brom về khối lượng.

- Xác định CTCT của G.

Xem đáp án

- Đặt G: CxHyOz

- Ta có:

 

Hợp chất hữu cơ G (chứa C, H, O) có CTPT trùng với CTĐGN và %C = 67,7419%; %O = 25,8065%. Tiến hành thí nghiệm về G thu được kết quả như sau: (ảnh 1)

 

   = 7 : 8 : 2

- G có CTPT trùng với CTĐGN vậy công thức phân tử của G là C7H8O2

- Theo bài ra:

   + Cho 1mol G vào bình đựng Na dư thu được 1 mol khí → G có 2 nhóm – OH.

   + 0,1 mol G phản ứng vừa đủ với 0,1 mol NaOH → G có 1 nhóm - OH phenol.

→ công thức của G là: HO-C6H4-CH2OH

- Gọi số nguyên tử H bị thế với Br2 bằng x, viết phương trình và tìm được x = 2

- Viết đúng 2 CTCT:

   o – HO - C6H4 - CH2OH

   hoặc p – HO - C6H4 -CH2OH


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương