Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 11: Kiểm tra một tiết chuyên đề I có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 11: Kiểm tra một tiết chuyên đề I có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 11: Kiểm tra một tiết chuyên đề I có đáp án

  • 341 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dãy các chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là chất điện li ?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 2:

Cho các chất sau đây : H2O HCl , NaOH , NaCl, CH3COOH , CuSO4. Các chất điện li yếu là

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 3:

HCOOH là một axit yếu. Độ điện li của axit này sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào dung dịch HCOOH vài giọt dung dịch HCl (coi V không thay đổi )?

Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 4:

Cho các dung dịch: NH3, NaOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol và có các giá trị pH lần lượt là pH1,pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 5:

Một trong các nguyên nhân gây bệnh đau dạ dầy là do lượng axit trong dạ dày quá cao. Để giảm bớt lượng axit, người ta thường uống dược phẩm Nabica (NaHCO3). Phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra là

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 6:

Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ?

Xem đáp án

Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ?

A. NaHCO3 và NaOH                                          B. K2SO4 và NaNO3

C. HCl và AgNO3                                                D. NaHSO3 và NaHSO4.

Đáp án: B


Câu 7:

Trong dãy các ion sau dãy nào chứa các ion đều phản ứng được với OH-

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 8:

Dung dịch Ba(OH)2 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?

Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 9:

Cho các cặp dung dịch sau :

(1) BaCl2 và Na2CO3;   (2) NaOH và AlCl3;

(3) BaCl2 và NaHSO4;   (4) Ba(OH)2 và H2SO4

(5) Pb(NO3)2 và Na2S

Số trường hợp xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch trong từng cặp với nhau là

Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 10:

Có 12 ion : NH4+, Al3+, Ag+, Ba2+, Mg2+, SO42-, CO32-, NO3-, Cl-, Br-, PO43- thuộc 3 dung dịch loãng X, Y, Z ; mỗi dung dịch chứa 2 cation, 2 anion không trùng lập. Dung dịch X có thể chứa các ion là

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 11:

Cho Ba dư vào dung dịch đồng thời chứa các ion : NH4+, HCO3-, SO42-, K+. Số phản ứng xảy ra là

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 12:

Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch : CaCl2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tuả là

Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 13:

Cho các dung dịch sau: Ba(OH)2, NaHSO4, K2CO3, Ba(HCO3)2. Khi trộn lần lượt các dung dịch vào nhau từng đôi một thì số cặp chất phản ứng xảy ra là

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 14:

X,Y,Z là các dung dịch muối (trung hoà hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện; X tác dụng với Y có khí thoát ra ; Y tác dụng với Z có kết tủa ; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa. X , Y , Z lần lượt là

Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 15:

Cho các phản ứng xảy ra trong dung dịch :

(1) BaS + H2SO4   (2) AgNO3 + (NH4)3PO4

(3) Na2CO3 + CaCl2   (4) Mg(HCO3)2 + HCl

(5) (NH4)2SO4 + KOH   (6) NH4HCO3 + Ba(OH)2

Trong số các phản ứng trên, số phản ứng thu được sản phẩm đồng thời có cả kết tủa và khí bay ra là

Xem đáp án

Đáp án: A

(1) và (6)

1) BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S

6) NH4HCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NH3 + 2H2O


Câu 16:

Chỉ dùng 1 thuốc thử có thể phân biệt các dung dịch nào sau đây bằng phương pháp hóa học ?

Xem đáp án

Đáp án: D

Sử dụng Ba(OH)2, hiện tượng

(NH4)2SO4: Có khí mùi khai và kết tủa trắng

NaNO3: Không hiện tượng

NH4NO3: Có khí mùi khai

Na2CO3: Có sủi bọt khí không mùi


Câu 17:

Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. giá trị pH của dung dịch X là

Xem đáp án

Đáp án: B

nOH- = 2. 0,1. 0,1 + 0,1. 0,1 = 0,03

nH+ = 0,0375. 2. 0,4 + 0,0125. 0,4 = 0,035

H+ dư; n = 0,035 - 0,03 = 0,005 mol

[H+] = 0,005 : (0,1 + 0,4) = 0,01 pH = 2


Câu 18:

Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là

Xem đáp án

Đáp án: D

KOH + HCl → KCl + H2O

nKOH = 0,1 mol

Nếu chất tan chỉ có KCl

nKCl = 0,1 mol mKCl = 0,1. 74,5 = 7,45 > 6,525g

chất tan chứa KCl dư

Đặt nKCl = x; nKOH dư = y

x + y = 0,1

74,5x + 56y = 6,525

x = y = 0,05

nHCl = nKCl = 0,05 mol CM(HCl) = 0,5M


Câu 19:

Cho 100 ml dung dịch H3PO4 vào 200 ml dung dịch NaOH 1,2M thì thu được dung dịch có chứa 19,98 gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch H3PO4 là

Xem đáp án

Đáp án: A

nNaOH = 0,2.1,2 = 0,24 mol

Gọi nồng độ H3PO4 là x

Nếu NaOH vừa đủ nH2O sinh ra = 0,24 mol

muối là Na3PO4 0,08 mol mchất tan = 0,08.164 = 13,12 gam < 19,98

Vậy NaOH hết, H3PO4 dư để tạo muối axit, tăng khối lượng chất tan

Bảo toàn khối lượng: mH3PO4 + mNaOH = mchất tan + mH2O

98.0,1x + 40.0,2 = 19,98 + 18.0,24 x = 1,5 mol/l


Câu 20:

Cho 6,9 gam Na vào 100,0 ml dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 14,59 gam chất tan. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được số gam kết tủa là

Xem đáp án

Đáp án: B

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑

NaOH + HCl → NaCl + H2O

nNaOH = nNa = 0,3 mol

Nếu chất tan chỉ có NaCl nNaCl = 0,3 mol

mNaCl = 0,3.58,5 = 17,55 > 14,59 gam chất tan phải chứa NaOH dư

Đặt nNaCl = x ; nNaOH = y

x + y = 0,3

58,5x + 40y = 14,59

x = 0,14; y = 0,16

Ag+ + Cl+ → AgCl ↓

2Ag+ + OH- → Ag2O ↓ + H2O

nAgCl = nCl - = nNaCl = 0,14 mol

nAg2O = 1/2 nOH- = 1/2 nNaOH = 0,08 mol

mkết tủa = 143,5.0,14 + 232.0,08 = 38,65 gam


Câu 21:

Cho 3,36 lít khí CO2 vào 200 ml dung dịch chứa NaOH x(M) và Na2CO3 0,4M thu được dung dịch X chứa 19,98 gam hỗn hợp muối. Giá trị của X là

Xem đáp án

Đáp án: B

Hỗn hợp muối gồm NaHCO3 (a mol) và Na2CO3 (b mol)

nCO2 = 0,15 mol

nNa2CO3 = 0,08 mol

Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố đối với Na và C suy ra:

84a + 106b = 19,98

a + b = 0,15 + 0,08

a + 2b = 0,2x + 0,16

a = 0,2; b= 0,03; x = 0,5


Câu 22:

Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án: A

nCO2 = 0,2 mol;

nOH- = 0,1. 0,5 + 0,2. 2. 0,5 = 0,25 mol

Ta có: 1 < nOH-/nCO2 < 2 Tạo 2 muối

Gọi nCO32- = x mol; nHCO3- = y mol

2OH-+CO2CO32-+H2O2x      2          x        (mol)OH-+CO2HCO3-y       y       y            (mol)

Ta có 

2x+y=nOH-=0,255x+y=nCO2=0,2

x = 0,05 mol; y = 0,15 mol

nBa2+ = 0,1 nBaCO3 = nCO32- = 0,05

m = 0,05. 197 = 9,85 gam


Câu 23:

Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào 100 ml dung dịch Mg(HCO3)2 0,15M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án: D

nHCO3- = 0,03 mol

OH- (0,03) + HCO3- (0,03) → CO32- (0,03 mol) + H2O

nOH- = 0,03 nCa2+ = nCa(OH)2 = 0,015 mol

m = mMgCO3 + mCaCO3 = mCa2+ + mMg2+ + mCO32-

m = 0,015. 40 + 0,015. 24 + 0,03. 60 = 2,76 gam


Câu 24:

Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K2CO3 0,4M thu được dung dịch X. cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem ung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án: A

nCO2 = 0,15 mol

nOH- = 0,1 mol; nCO32- = 0,16 mol

CO2 (0,15) + 2OH- (0,1 mol) → CO32- + H2O

CO2 dư; nCO32- = nCO2 pư = 1/2. nOH- = 0,05 mol nCO2 dư = 0,1

0,16 + 0,05 = 0,21 mol nBaCO3 = 0,21 mol

CO32- (0,21) + CO2 (0,1 mol) + H2O → 2HCO3-

CO32- dư; nCO32- pư = nCO2 = 0,1 mol

nCO32- dư = nBaCO3 = 0,21 – 0,1 = 0,11 mol

BaCO3 (0,11) -to→ BaO (0,11 mol) + CO2

mBaO = m = 0,11.153 = 16,83 gam


Câu 25:

Lấy a gam P2O5 cho tác dụng với 338 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 3a gam chất rắn. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án: A

nP2O5a142 nH3PO4 = 2. (a142) = 0,08

   + Nếu NaOH dư 

nNa3PO4=a71nNaOH=0,676-3a71

3a = 164.a71 + 40.(0,676 - 3a71) m = 11,36 (A)

   + Nếu NaOH hết các kết quả không cho như đáp án


Câu 26:

Dung dịch X chứa 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y chứa CO4- , NO3- và y mol H+ , tổng số mol ClO và NO là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z cố pH (bỏ qua sự diện li của H2O là

Xem đáp án

Đáp án: C

Bảo toàn điện tích với dung dịch X và Y ta có: x = 0,03 mol; y = 0,04 mol

Trộn X và Y: H+ + OH- → H2O

H+ dư = 0,01 mol [H+] = 0,01 : 0,1 = 0,1

pH = 1


Câu 27:

Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a và m tương ứng là

Xem đáp án

Đáp án: A

OH- + HCO3- → CO32- + H2O

Lấy 1 lít dung dịch X ( 12 dung dịch X):

nBaCO3 = 0,06 < 0,07 = nCaCO3  Trong X có HCO3-

2HCO3- to→ CO32- + CO2 + H2O

nHCO3- = ( 0,07 – 0,06). 2 = 0,02

nHCO3- ban đầu = 0,02 + 0,06 = 0,08 mol a = 0,08

nOH- = nCO32- = 0,06 mol (1 lít dung dịch X)

m = 2. 0,06. 40 = 4,8 gam

Chú ý: các số liệu tính toán xử lí khi lấy 1l dung dịch X (12 dung dịch X ban đầu) do đó khi tính a và m phải nhân 2.


Câu 28:

Dung dịch X chứa các ion : Ca2+, Na+ , HCO3- và Cl , trong đó số mol của Cl- là 0,1. cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án: C

12 dung dịch X: n↓phần 1 = 0,02 < n↓phần 2 = 0,03

phần 1: Ca2+ kết tủa hết, CO32- dư nCa2+ (trong X) = 0,02. 2 = 0,04mol

Bảo toàn C: nHCO3- = n↓phần 2 = 0,03 nHCO3- (trong X) = 0,06 mol

Bảo toàn điện tích nNa+ = 0,08

Đun sôi X: 2HCO3- to→ CO32- + CO2 + H2O

nCO32- = 12. nHCO3- = 0,03 mol

m = mNa+ + mCa2+ + mCO32- + mCl-

m = 0,08.23 + 0,04.40 + 0,03.60 + 0,1.35,5 = 8,79 gam


Câu 29:

Hòa tan vào nước 3,38 gam hỗn hợp muối cacbonat và muối hiđrocacbonat của một kim loại hóa trị I. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,672 lít khí (đktc) bay ra. Số mol muối cacbonat trong hỗn hợp trên là

Xem đáp án

Đáp án: D

Bảo toàn C: nHCO3- + nCO32- = nCO2 = 0,03 mol

Gọi kim loại hóa trị I là R: R2CO3 (x mol); RHCO3 (y mol)

Ta có x + y = 0,03 mol (1)

mmuối = (2R + 60)x + (R + 61)y = 3,38 gam (2)

R + 61 < 3,38/(x + y) < 2R + 60

26 < R < 51 R = 39 (K)

Với R = 39, giải hệ (1)(2) x = 0,01


Câu 30:

Hấp thu hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) cào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lit, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là

Xem đáp án

Đáp án: D

nCO32- ban đầu = 0,02 mol

nBaCO3 = 0,06 mol nCO32- thêm = 0,04 mol

nCO2 = 0,1 mol > nCO32- thêm  trong Y có 2 muối HCO3- và CO32-

CO2 (0,04) + 2OH- (0,08) → CO32- (0,04 mol) + H2O

→ nCO2 tạo muối axit = 0,1 – 0,04 = 0,06

CO2 (0,06) + OH- (0,06 mol) → HCO3-

nOH- = 0,08 + 0,06 = 0,14 mol x = 1,4


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương