Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 11 Chương 1 có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 11 Chương 1 có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 11 Chương 1 có đáp án (Thông hiểu)

  • 886 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

A sai vì HCOOH là axit yếu, phân li không hoàn toàn nên nồng độ [H+] giảm, pH thay đổi tuy nhiên còn phụ thuộc cả vào độ điện li nên không tuân theo đúng tỉ lệ pha loãng.

B đúng vì HCOOH ⇆ HCOO- + H+. Khi thêm dung dịch HCl, nghĩa là thêm H+, như vậy cân bằng hóa học chuyển dịch sang trái → độ điện li của axit giảm.

C đúng (SGK 11NC – trang 9)

D đúng vì HCOOH ⇆ HCOO- + H+.

pH = 3  [H+= 0,001M

α = CHCOOH plyCHCOOH .100% = 0,0010,007.100%=14,29%

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Trong dung dịch CH3COOH 4,3.10-2 M người ta xác định được nồng độ ion H+ là 8,6.10-4 M. Phần trăm phân tử CH3COOH phân li ra ion là

Xem đáp án

Phương trình phân li:

CH3COOH  CH3COO- + H+

α=8,6.10-44,3.10-2.100%=2%

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Cho dãy các chất Al, Al(OH)3, NaHCO3, Na2SO4, Zn(OH)2. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là

Xem đáp án

Ta có:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O

Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O.

Vậy các chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là:

Al, Al(OH)3, NaHCO3, Zn(OH)2

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Một dung dịch chứa 0,2 mol Cu2+; 0,3 mol K+, a mol và b mol. Tổng khối lượng muối tan có trong dung dịch là 62,3 gam. Giá trị của a và b lần lượt là:

Xem đáp án

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:

2nCu2++ nK+=nNO3-+ 2nSO42-

nSO42-→ 2.0,2 + 0,3 = a + 2b  → a + 2b = 0,7  (1)

Tổng khối lượng muối tan là:

mCu2++ m K+ + mNO3-+ m SO42-= 62,3 gam

→ 0,2.64 + 0,3.39 + 62a + 96b = 62,3 → 62a + 96b = 37,8  (2)

Từ (1) và (2)

→ a = 0,3 (mol); b = 0,2 (mol)

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Dung dịch Y chứa Ca2+ (0,1 mol), Mg2+ (0,3 mol), Cl- (0,4 mol), HCO3- (y mol). Khi cô cạn dung dịch lượng muối khan thu được là

Xem đáp án

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích :

2nCa2++2nMg2+=nHCO3- +nCl-

 2.0,1 + 2.0,3 = 0,4 + y   →   y = 0,4

Khi cô cạn dung dịch xảy ra phản ứng:

2HCO3-+CO32- CO2 + H2O

nCO32-=1/2nHCO3-=1/2.0,4=0.2 mol

sau cô cạn muối khan chứa: Ca2+ (0,1 mol), Mg2+(0,3 mol), Cl- (0,4 mol), CO32-(0,2 mol)

mmuối khan= 0,1.40 + 0,3.24 + 0,4.35,5 + 0,2.60 = 37,4 gam

Đáp án cần chọn là: A


Câu 7:

Trộn 200 ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dd Ba(OH)2 a mol/lit thu được dd có pH = 3. Vậy a có giá trị là:

Xem đáp án

Ta có: ∑nH+  = 0,2( 0,3+ 0,5)= 0,16mol  ;  nOH-= 0,4.a

Sau khi phản ứng xảy ra dung dịch thu được có  pH= 3 chứng tỏ axit dư.

nH+ dư =  10-3 .0,4= 0,0004 mol

=> số mol H+ = bằng số mol H+ dư + số mol OH-

 => 0,16 = 0,4.a +0,0004

Vậy a = 0,399

Đáp án cần chọn là: C


Câu 8:

Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M vào 90 ml nước để được dung dịch có pH = 1?

Xem đáp án

pH = 1 => [H+] = 0,1M

Đặt thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào là V (lít)

=> nHCl = V mol

Sau khi trộn với 90 ml H2O:

[H+] = CM HCl sau trộn = VV+0,09= 0,1 M => V = 0,01 lít = 10ml

Đáp án cần chọn là: A


Câu 9:

Dung dịch axit fomic HCOOH 0,007 M có độ điện li  = 0,1. Tính pH của dung dịch HCOOH:

Xem đáp án

Phương trình phân li:

CH3COOH  CH3COO- + H+

α = CH+CHCOOH = 0,1 nên CH+ = 0,1.CHCOOH = 0,1. 0,007 = 0,0007 M

=> pH = -log[H+] = -log(0,0007) = 3,15

Đáp án cần chọn là: A


Câu 10:

Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là:

Xem đáp án

Ta thấy:

AgCl là chất kết tủa loại B

Al2(CO3)2 không tồn tại bị thủy phân thành Al(OH)và giải phóng khí COloại C

Ag2CO3 là chất kết tủa Loại D

Đáp án cần chọn là: A


Câu 11:

Cho các ion sau : K+( 0,15 mol) ; Fe2+(0,1 mol) ; NH4+(0,2mol) ; H+(0,2 mol) ; Cl-(0,1 mol); SO42-(0,15 mol) ; NO3-(0,05 mol) ; CO32-(0,15 mol). Có 2 dung dịch mỗi dung dịch chứa 2 cation và 2 anion trong các ion trên không trùng nhau. 2 dung dịch đó là :

Xem đáp án

H+ và CO32- không thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch

Tương tự với Fe2+ ; H+ ; NO3-

Đáp án cần chọn là: A


Câu 12:

Cho các phản ứng sau:

(a) NaOH + HClO → NaClO + H2O  

(b) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O

(d) Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O

Số phản ứng có cùng phương trình in rút gọn: H+ + OH- → H2O là

Xem đáp án

(a) OH+ HClO → ClO- + H2O

(b) Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + 2H2O

(c) 3OH- + H3PO4 → PO43- + 3H2O

(d) OH- + H+ → H2O

=> chỉ có 1 phản ứng (d) có phương trình ion rút gọn là H+ + OH→ H2O

Đáp án cần chọn là: B

Chú ý

Các chất không tan, các axit, bazo yếu, các khí để nguyên phân tử khi viết phương trình ion rút gọn.


Câu 13:

Phản ứng nào dưới đây có phương trình ion rút gọn là: Ba2++SO42-BaSO4

Xem đáp án

A. Ba2++2OH-+ 2H+ + SO42- → BaSO4 + 2H2O

B. Ba2++ 2HCO3- + 2H++ SO42- → BaSO4 + 2H2O + 2CO2

C. Ba2++ 2OH-+ 2H+ + SO42- → BaSO4 + 2H2O

D. Ba2++ SO42-→ BaSO4

Đáp án cần chọn là: D


Câu 14:

Có 4 dung dịch riêng biệt: Na2CO3, Na2SO4, NaNO3, BaCl2. Chỉ dùng thêm quỳ tím thì có thể nhận biết được mấy chất?

Xem đáp án

- Nhúng quỳ tím vào 4 dung dịch muối:

+ Quỳ chuyển xanh => Na2CO3

+ Quỳ không đổi màu => Na2SO4 ; NaNO3 ; BaCl2

- Cho Na2CO3 lần lượt vào 3 dung dịch chưa nhận biết được:

+ Xuất hiện kết tủa trắng => BaCl2

+ Không hiện tượng => Na2SO4 ; NaNO3

- Thêm BaCl2 lần lượt vào 2 dung dịch ở nhóm không kết tủa

+ Xuất hiện kết tủa trắng => Na2SO4

+ Không hiện tượng => NaNO3

Như vậy dùng quỳ tím ta có thể nhận biết được cả 4 chất.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 15:

Để nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa riêng biệt các chất dd HCl, H2SO4, NaCl, Ba(OH)2 ta dùng một thuốc thử nào sau đây?

Xem đáp án

- Dùng quỳ tím:

+ Quỳ tím chuyển xanh: Ba(OH)2

+ Quỳ tím chuyển đỏ : HCl, H2SO4

+ Quỳ tím không đổi màu: NaCl

- Cho Ba(OH)2 tác dụng với lần lượt 2 dung dịch ở nhóm quỳ chuyển đỏ:

+ Xuất hiện kết tủa trắng: H2SO4

+ Không hiện tượng: HCl

Đáp án cần chọn là: A


Câu 16:

Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

CH3COOH là một chất điện li yếu do đó khi hòa tan vào nước không phân li hoàn toàn thành ion.

=> [H+] < 0,1M

Đáp án cần chọn là: B


Câu 17:

Xét phương trình: 2H+ + S2- → H2S . Đâu là phương trình phân tử của phương trình ion thu gọn trên?

Xem đáp án

A.FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S

B.2CH3COOH + S2− → 2CH3COO + H2S

C.2H+ + S2− → H2S (HSO4 → H+ + SO2−4)

D.Ba2+ + S2− + 2H+ + SO2−4 → BaSO4↓ + H2S↑

Đáp án cần chọn là: C


Câu 18:

Để phân biệt dung dịch Na3PO4 và dung dịch NaNO3 nên dùng thuốc thử nào sau đây?

Xem đáp án

Để nhận biết PO43- ta sử dụng ion Ag+ tạo kết tủa màu vàng theo PTHH:

3Ag+ + PO43- → Ag3PO4

Đáp án cần chọn là: C


Câu 19:

Có các dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, thì có thể dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?

Xem đáp án

Sử dụng thuốc thử là dung dịch NaOH

+ Xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan: AlCl3

+ Xuất hiện kết tủa trắng, không tan khi NaOH dư: MgCl2

+ Không có hiện tượng: NaCl, H2SO4

Tách lấy kết tủa của phản ứng NaOH với MgCl2 làm thuốc thử nhận biết 2 chất còn lại

+ Kết tủa tan: H2SO4

+ Không hiện tượng: NaCl

Đáp án cần chọn là: A


Câu 20:

Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1M biết  Ka = 1,8.10-5 

Xem đáp án

               CH3COOH   ⇆    H+  + CH3COO-          Ka = 1,8.10-5

Ban đầu :  0,1M                 0             0

Phân li          x                   x              x

Cân bằng  0,1- x                x              x

 Kb =  x2/(0,1 – x)  = 1,8.10-5

=> Giải phương trình bậc hai, ta có : x = 1,33267.10-3  =  10-2,87M => pH = 2,87

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay