125 câu lý thuyết Sự điện li cực hay có lời giải chi tiết (P4)
-
1545 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là:
Chọn đáp án A
Phương trình phân tử: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.
Phương trình ion đầy đủ: Ba2+ + 2OH– + 2H+ + 2Cl– → Ba2+ + 2Cl– + 2H2O.
Phương trình ion rút gọn: H+ + OH– → H2O.
Câu 2:
Cho các ion sau: Al3+, Fe2+, Cu2+, Ag+, Ca2+. Chiều giảm tính oxi hóa của các ion trên là
Chọn đáp án D
Ta có: Ca2+/Ca > Al3+/Al > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Ag+/Ag.
⇒ tính oxi hóa: Ag+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+ > Ca2+
Câu 3:
Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O. Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là
Chọn đáp án B
Ta có phản ứng:
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.
Phương trình ion đầy đủ là:
Mg(OH)2 + 2H+ + 2Cl– → Mg2+ + 2Cl– + 2H2O.
⇒ Phương trình ion thu gọn là:
Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + 2H2O.
Câu 5:
Phương trình rút gọn Ba2+ + SO42– → BaSO4 tương ứng với phương trình phân tử nào sau đây?
Đáp án C
Câu 6:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là
Đáp án C.
Câu 9:
Chất nào sau đây không phải chất điện li trong nước?
Đáp án B
CH3COOH → CH3COO– + H+
C6H12O6 → không phân li
NaOH → Na+ + OH–
HCl → H+ + Cl–
Câu 13:
Chất nào sau đây là chất điện li?
Chọn đáp án A
Chất điện li: là chất mà khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li hoàn toàn ra ion.
⇒ chỉ có KCl trong các chất trong dãy là chất điện li (chất điện li mạnh) → Chọn đáp án A.
Câu 14:
Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
Chọn đáp án C
nước là một chất điện li yếu, rất yếu
như ta biết nước nguyên chất (nước cất) không dẫn điện vì lí do này.
còn lại dung dịch bazơ tan như Ba(OH)2 hay axit mạnh H2SO4
và các muối như Al2(SO4)3 đều là các chất điện li mạnh.
Câu 15:
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là H+ + OH− ⟶ H2O?
Chọn đáp án C
Phương trình ion thu gọn là H+ + OH− ⟶ H2O
⇒ Đây là phản ứng của axit mạnh và bazơ mạnh.
⇒ Phương trình NaOH + HCl ⟶ NaCl + H2O có phương trình ion thu gọn là:
H+ + OH− ⟶ H2O
Câu 17:
Tiến hành điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi khí bắt đầu thoát ra ở cả hai cực thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan được Al2O3.
Nhận định nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án A
Dung dịch sau điện phân hòa tan được Al2O3 ⇒ chứa H+ hoặc OH–.
► Ta có thứ tự điện phân: ● Catot: Cu2+ + 2e || 2H2O + 2e → H2 + 2OH–
● Anot: 2Cl– → Cl2 + 2e || 2H2O → 4H+ + 4e + O2
Khí bắt đầu thoát ra ở cả 2 điện cực ⇒ H2O tại catot chưa bị điện phân.
⇒ Khí thoát ra ở anot gồm Cl2 và O2 ⇒ chọn A.
Câu 18:
Dãy chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
Chọn đáp án A
B. Loại vì CH3COOH.
C. Loại vì HgCl2.
D. Loại vì HNO2.
Câu 19:
Dãy nào sau đây gồm các ion tồn tại đồng thời trong một dung dịch?
Chọn đáp án D
A. Loại vì:
B. Loại vì Cu2+ + 2OH– → Cu(OH)2
C. Loại vì + OH– → NH3↑ + H2O
D. Thỏa mãn.
Câu 20:
Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch?
Chọn đáp án A
Các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
Các kim loại từ Al trở về trước trong dãy điện hóa chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Câu 21:
Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
Chọn đáp án D
A. H2O là chất điện li yếu: H2O ⇄ H+ + OH–.
B. C2H5OH không phải là chất điện li.
C. CH3COOH là chất điện li yếu: CH3COOH ⇄ CH3COO– + H+.
D. NaCl là chất điện li mạnh: NaCl → Na+ + Cl–.
Câu 22:
Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh
Chọn đáp án D
Vì NaCl là muối được tạo từ kim loại điển hình và phi kim điểm hình.
⇒ Nacl là chất điện li mạnh
Câu 24:
Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Do ion Na+ không bị điện phân trong dung dịch ⇒ tại catot chỉ xảy ra sự khử H2O
Câu 25:
Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thu được dung dịch X. Hấp thụ CO2 dư vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, tạo ra chất Z tan trong nước. Chất Z là
Đáp án B
Quá trình diễn ra theo thứ tự các phản ứng sau:
2NaCl + 2H2O NaOH(X) + Cl2↑ (anot) + H2↑ (catot)
CO2 (dư) + NaOH (X) → NaHCO3 (Y)
1NaHCO3 + 1Ca(OH)2 → CaCO3↓ + NaOH + H2O.
Vậy chất Z lại chính là NaOH