125 câu lý thuyết Sự điện li cực hay có lời giải chi tiết (P5)
-
1491 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhận xét nào sau đây về quá trình điện phân dung dịch Na2SO4 là đúng?
Đáp án A
► Na₂SO₄ tạo bởi ion Na⁺ và SO₄²⁻, dễ thấy cả 2 ion đều không bị khử trong dung dịch
⇒ điện phân dung dịch Na₂SO₄ thực chất là điện phân H₂O
||⇒ Tức vai trò của Na₂SO₄ chỉ làm tăng độ dẫn điện (Do phân li ra các ion dẫn điện)
hay làm giảm điện trở của bình điện phân ⇒ tăng hiệu suất điện phân H₂O ||► A đúng
● Do quá trình chỉ là điện phân H₂O: 2H₂O → 2H₂↑ + O₂↑ ⇒ không sinh ra chất tan, các khí đều không tan hoặc ít tan trong H₂O || Mặt khác, số mol Na₂SO₄ không đổi nhưng Vdd thay đổi (do V(H₂O) giảm) ⇒ [Na₂SO₄] tăng ||► B sai
● Dung dịch thu được chỉ có Na₂SO₄ ⇒ không hòa tan được Al₂O₃ ||► C sai
● H₂O bị điện phân ở cả 2 cực không sinh ra H⁺ hay OH⁻ nên pH dung dịch không đổi ||► D sai
Câu 3:
Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl–, SO42–. Chất được dùng làm mềm mẫu nước cứng trên là
Đáp án C
Câu 4:
Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có tính vĩnh cửu?
Đáp án D
Nước cứng vĩnh cửu không thể chứa HCO3– được.
⇒ Loại A B và C
Câu 5:
Một mẫu nước có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3–, Cl –. Mẫu nước trên thuộc loại
Đáp án B
Câu 6:
Ở catot (cực âm) của bình điện phân sẽ thu được kim loại khi điện phân dung dịch
Đáp án C
Câu 8:
Trong dung dịch, ion OH- không tác dụng được với ion
Chọn đáp án A
Ion OH– phản ứng được với các ion H+, Fe3+, .
OH– + H+ ⟶ H2O
3OH– + Fe3+ ⟶ Fe(OH)3↓
OH– + ⟶ + H2O
Câu 9:
Có các tập chất khí và dung dịch sau:
Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là
Đáp án B.
(3) (4).
Câu 14:
Cho các phương trình sau:
Số phương trình được viết đúng là:
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
(1). Sai vì CH3COOH và chất điện ly yếu CH3COOH → CH3COO– + H+.
(2). Sai vì CuS không tan trong axit HCl, H2SO4 loãng.
(3). Đúng.
(4). Sai vì H3PO4 là chất điện ly yếu H3PO4 → H+ + H2PO42–.
Câu 15:
Cho dãy các ion kim loại: Na+, Al3+, Fe2+, Cu2+. Ở cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
Đáp án A
Câu 18:
Bán phản ứng nào sau đây xảy ra đầu tiên ở anot khi điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl với anot bằng Cu?
Đáp án A
Câu 19:
Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
Đáp án D
Câu 20:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch AlCl3.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4.
(c) Điện phân nóng chảy NaCl
(d) Cho luồng khí CO qua bột Al2O3 nung nóng.
(e) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
(f) Cho luồng khí NH3 qua CuO nung nóng.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng tạo sản phẩm có chứa kim loại là:
Đáp án C
b, c, e, f
Câu 21:
Cho các nhóm tác nhân hoá học sau:
(1). Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+.
(2). Các anion NO3-, SO42-, PO43- ở nồng độ cao.
(3). Thuốc bảo vệ thực vật.
(4). CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh)
Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là:
Đáp án D
Tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước là 1, 2, 3
Câu 22:
Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3–, Cl–, SO42–. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
Đáp án A
Câu 23:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
Đáp án A
Câu 24:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
Đáp án A
a, b, c, g