Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 125 câu lý thuyết Sự điện li cực hay có lời giải chi tiết

125 câu lý thuyết Sự điện li cực hay có lời giải chi tiết

125 câu lý thuyết Sự điện li cực hay có lời giải chi tiết (P1)

  • 1591 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

+ NaCl và HI thì không phải bàn cãi chúng là chất điện ly mạnh.

+ AgCl là các muối không tan thôi nhưng AgCl vẫn tan rất ít ở một nồng độ và nhiệt độ xác định nào đó. Tuy số lượng phân tử AgCl tan là rất ít nhưng khi tan trong nước tất cả chúng đều phân li hoàn toàn thành các ion có thể xem AgCl là chất điện li mạnh.

+ HF là 1 chất điện li yếu vì bán kính của Flo bé khoảng cách giữa 2 nguyên tử H và F rất bé + độ âm điện của F rất lớn nên khả năng phân li của HF rất kém Chọn D


Câu 2:

Dãy các chất nào sau đây đều là các chất không điện ly?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 3:

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

Xem đáp án

Đáp án A

Các dung dịch kiềm như LiOH, KOH, Ba(OH)2, NaOH đều là những chất điện li mạnh


Câu 4:

Chất nào sau đây thuộc loại điện li mạnh?

Xem đáp án

Đáp án B

A. CH3COOH CH3COO + H+  là chất điện li yếu.

B. NaCl → Na+ + Cl  là chất điện li mạnh.

C. C2H5OH không phải là chất điện li.

D. H2O H+ + OH  là chất điện li yếu.


Câu 5:

Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án D

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:

+ Chất kết tủa.

+ Chất điện li yếu.

+ Chất khí.


Câu 6:

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

Xem đáp án

Đáp án D

Ghi nhớ: Chất điện li yếu là các axit yếu, bazo yếu


Câu 7:

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

Xem đáp án

Đáp án D

Ghi nhớ: Chất điện li yếu là các axit yếu, bazo yếu


Câu 8:

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

Xem đáp án

Chất điện li mạnh gồm axit mạnh, bazơ mạnh và hầu hết các muối.

Chọn D.


Câu 10:

Phương trình 2H+ + S2- → H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 11:

Cho dung dịch X chứa các ion: H+, Ba2+, NO3- vào dung dịch Y chứa các ion: Na+, SO32-, SO42-, S2-. Số phản ứng xảy ra là

Xem đáp án

Chọn D.

2H+ + SO32- → H2O + SO2

2H+ + S2- → H2S↑

Ba2+ + SO32- → BaSO3

Ba2+ + SO42- → BaSO4


Câu 12:

Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:

Xem đáp án

Chọn D, gồm 4 chất: Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3 và Cr(OH)3.

Lưu ý:

Các hiđroxit lưỡng tính gồm: Be(OH)2, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3 và Cr(OH)3.

Các oxit lưỡng tính gồm BeO, ZnO, SnO, PbO, Al2O3 và Cr2O3.


Câu 13:

Dung dịch axit mạnh H2SO4 0,1M có:

Xem đáp án

H2SO4 2H+ + SO42-

=> [H+] = 0,2M  pH = –lg(0,2) = 0,7  => Chọn C.

Lưu ý: dung dịch muối Cu2+ đều có màu xanh, khí NO2 màu nâu đỏ.


Câu 15:

Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên?

Xem đáp án

Chọn A vì KNO3 không có hiện tượng; Cu(NO3)2 tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh; FeCl3 tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ; AlCl3 tạo kết tủa Al(OH)3 keo trắng sau đó tan còn NH4Cl tạo khí NH3 mùi khai.


Câu 16:

Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

Xem đáp án

Axit, bazơ, muối phân li ra ion khi hòa tan trong nước => Chọn C.


Câu 19:

Có 4 lọ dung dịch riêng biệt: X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau:

Nhận xét nào sau đây đúng?

Xem đáp án

T vừa tạo khí NH3, vừa tạo kết tủa  T là (NH4)2CO3 => Chọn B.

X tạo kết tủa trắng => X là KHCO3.

Y tạo khí NH3 => Y là NH4NO3.

Z không có hiện tượng => Z là NaNO3.


Câu 20:

Cho dãy các chất: Al2(SO4)3; C2H5OH; C12H22O11 (saccarozơ); CH3COOH; Ca(OH)2; CH3COONH4. Số chất điện li là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Chất điện li gồm Al2(SO4)3, CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4

Lưu ý: Chất điện li là chất thỏa mãn 2 điều kiện:

1. Tan trong nước.

2. Khi tan trong nước, có phân li ra các ion.


Câu 23:

Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A. OH phản ứng được với ion NH4+ và HCO3

OH + NH4+ ⟶ NH3 + H2O

OH + HCO3 ⟶  CO32 + H2O

B. Các ion cùng tồn tại trong một dung dịch vì các ion đó không kết hợp được với nhau tạo thành chất ↓, chất ↑ hoặc chất điện li yếu.

C. OH phản ứng được với Fe2+.

2OH+ Fe2+ ⟶ Fe(OH)2

D. OH phản ứng được với Cu2+.

2OH + Cu2+ ⟶ Cu(OH)2


Câu 24:

Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch, có thể cho tác dụng với các chất nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Mg2+ + CO32- → MgCO3

Ba2+ + CO32- → BaCO3

2H+ + CO32- →CO2↑ + H2O

Không chọn C vì sẽ đưa thêm cation K+ vào.


Bắt đầu thi ngay