125 câu lý thuyết Sự điện li cực hay có lời giải chi tiết (P3)
-
1589 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên?
Chọn A vì KNO3 không có hiện tượng; Cu(NO3)2 tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh; FeCl3 tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ; AlCl3 tạo kết tủa Al(OH)3 keo trắng sau đó tan còn NH4Cl tạo khí NH3 mùi khai.
Câu 2:
Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, KNO3, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất điện li yếu là
Chất điện li yếu gồm axit yếu, bazơ yếu, H2O và muối HgCl2, Hg(CN)2 => Chọn D: H2O, HF, CH3COOH, H2S.
Câu 3:
Trong phản ứng P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O, hệ số cân bằng của HNO3 là
P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O => Chọn B.
Câu 5:
Cho phương trình phản ứng: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là
Chọn A.
Câu 6:
Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm
Chọn đáp án B
NH3 + H2O ⇄ +
⇒ Dung dịch NH3 có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím.
Câu 7:
Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch, có thể cho tác dụng với dung dịch:
Chọn D vì
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Mg2+ + CO32- → MgCO3↓
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
2H+ + CO32- → CO2↑ + H2O
Câu 8:
Dãy gồm các chất không thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:
Chọn A vì các chất tác dụng được với nhau.
Câu 9:
Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn dung dịch các chất với nhau từng đôi một là
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + (NH4)2CO3 → CaCO3↓ + 2NH4HCO3
Ca(HCO3)2 + 2KHSO4 → CaSO4 + K2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O
2NaOH + (NH4)2CO3 → Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O
2NaOH + 2KHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O
(NH4)2CO3 + 2KHSO4 → K2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2↑ + H2O
(NH4)2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NH4Cl
KHSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + KCl + HCl hoặc 2KHSO4 + BaCl2 BaSO4↓ + K2SO4 + 2HCl
Câu 11:
Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?
Chọn đáp án A
Chất điện li yếu là CH3COOH
Phương trình điện li: CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+
Lưu ý:
- Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hoà tan phân li thành ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch, gồm:
+ Các axit trung bình và yếu như: H2S, H2CO3, H3PO4, CH3COOH...
+ Các bazơ không tan như: Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3...
Câu 12:
Cho phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HNO3→ Ba(NO3)2 + 2H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là
Chọn A.
Câu 13:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
NaOH tạo BaCO3; Na2SO4 tạo BaSO4; Na2CO3 tạo BaCO3; H2SO4 tạo BaSO4; KHSO4 tạo BaSO4; Ca(OH)2 tạo BaCO3 và CaCO3 => Chọn B.
Câu 14:
Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh?
NH3, H3PO4, CH3COOH là chất điện li yếu Loại A, B, C => Chọn D.
Câu 16:
Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là:
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O
NaCl không phản ứng
MgCl2 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2↓ + BaCl2
FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2↓ + BaCl2
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaCl2; sau đó 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
2CrCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Cr(OH)3 + 3BaCl2; sau đó 2Cr(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(CrO2)2 + 4H2O
=> Chọn B.
Câu 18:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là:
Chọn B, gồm: KHSO4, H2SO4 tạo ra khí CO2 và kết tủa BaSO4.
Câu 19:
Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh?
CaO không phải chất điện li, H2O và NH3 là chất điện li yếu => Loại A, B, D => Chọn C.
Câu 20:
Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch gồm các ion không thể tác dụng với nhau
Loại A vì 3Ba2+ + 2PO43- → Ba3(PO4)2↓
Loại B vì HCO3- + OH- → CO32- + H2O
Loại D vì Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Chọn C.
Câu 21:
Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH- của nước):
H3PO4 là axit 3 nấc. Trong dung dịch nước, H3PO4 phân li theo từng nấc:
H3PO4 H+ + H2PO4- (nấc 1 chủ yếu)
H2PO4- H+ + HPO42- (nấc 2 kém hơn)
HPO42- H+ + PO43- (nấc 3 rất yếu)
=> Chọn D.
Câu 22:
Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa?
Chọn D vì Be(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính nên tan trong kiềm dư.
Be(NO3)2 + 2NaOH → Be(OH)2↓ + 2NaNO3
Be(OH)2 + 2NaOH → Na2BeO2 + 2H2O
Câu 23:
Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?
Các hiđroxit lưỡng tính gồm Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Be(OH)2 và Pb(OH)2 => Chọn D.
Câu 24:
Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
Chọn đáp án C
Fe2+/Fe > Ni2+/Ni > Sn2+/Sn > Cu2+/Cu ⇒ ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh nhất ⇒ chọn C.
Câu 25:
Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
Chọn đáp án B
Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà
trong CTPT có chứa đồng thời nhóm –NH2 và nhóm –COOH