Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 130 câu hỏi lý thuyết Sự điện li có giải chi tiết

130 câu hỏi lý thuyết Sự điện li có giải chi tiết

130 câu hỏi lý thuyết Sự điện li có giải chi tiết (P2)

  • 1189 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phương trình H+ + OH-® H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng có phương trình sau:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phương trình H+ + OH- → H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng có phương trình sau: NaOH + HCl → NaCl + H2O

Đối với các đáp án còn lại:

A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O

Có phương trình ion thu gọn là

OH- + HCO3- → CO32- + H2O

C. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl

Có phương trình ion thu gọn là

SO42- + Ba2+ → BaSO4

D.  3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O

Có phương trình ion thu gọn là

3H+ + Fe(OH)3 → Fe3+ + 3H2O


Câu 3:

Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Dãy ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là HSO4-, NH4+, Na+, NO3-

Lưu ý: Các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch khi chúng không kết hợp được với  nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:

- Chất kết tủa.

- Chất điện li yếu (ví dụ như: H2O; CH3COOH;...)

- Chất khí.

Đối với các đáp án còn lại:

A. Loại vì xảy ra phản ứng: Cu2+ + S2- → CuS↓

B. Loại vì xảy ra phản ứng: OH- + HCO3- → CO32- + H2O

C. Loại vì xảy ra phản ứng: NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O


Câu 8:

Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các ion muốn tồn tại trong cùng dung dịch thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.

A. Loại vì xảy ra phản ứng: Ag+ + Cl- → AgCl↓

B. Loại vì xảy ra phản ứng: Mg2+ + CO32- → MgCO3 ít tan.

Lưu ý: Al2(CO3)3 không hiện diện trong nước. Trong nước chúng bị thuỷ phân hoàn toàn tạo hiđroxit kim loại kết tủa và khí CO2.
Ví dụ: Al2(CO3)3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2

C. Các ion Na+, NH4+, SO42-, Cl- không phản ứng với nhau.

D. Loại vì xảy ra phản ứng: Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2


Câu 10:

Dãy chất nào sau đây trong nước đều là chất điện li yếu?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 11:

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:

- Chất kết tủa.

- Chất điện li yếu.

- Chất khí.


Câu 12:

Phương trình điện li viết đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phương trình điện li viết đúng là:

Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-.

Đối với các đáp án còn lại

A. Sai vì NaCl điện li ra ion Na+ và Cl-.

Phương trình điện li viết đúng là:

NaCl → Na+ Cl-.

C. Sai vì C2H5OH không điện li.

D. Sai vì CH3COOH là chất điện li yếu

 → Dùng mũi tên hai chiều ()

Phương trình điện li viết đúng là:

CH3COOH  CH3COO- + H+


Câu 15:

Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 16:

Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 19:

Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ.

Vì Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính

+ Sự phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2 → Zn2+ + 2OH-

+ Sự phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 → ZnO22- + 2H+


Câu 20:

Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 21:

Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:

Xem đáp án

Đáp án C


Bắt đầu thi ngay