Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch - BTĐT (P6)
-
1341 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
26 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho 10ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch X đã cho là:
Đáp án C
nH+ = 0,01.1 + 2.0,01.0,5 = 0,02
nNaOH = nOH- = nH+ = 0,02 ⇒ VNaOH= 0,02l = 20ml.
Câu 2:
Cho CaCO3 dư vào 500ml dung dịch HCl 0,5M và H2SO4 1M. Thể tích khí CO2 (đktc) tối đa bay ra là:
Đáp án B
nH+ = 0,5.0,5 + 0,5.1.2 =1,25
2H+ + CO32- → H2O + CO2
⇒ nCO2 =1/2 n H+ = 0,625 ⇒ V = 14l.
Câu 3:
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 100ml dung dịch NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5M. Số gam kết tủa là:
Đáp án C
Bảo toàn nguyên tố C: nBaCO3 = nC/NaHCO3 + nC/ Na2CO3 = 0,15
⇒ m↓ = 29,55g.
Câu 4:
Cho dung dịch NaOH dư vào 100ml dung dịch A gồm Ba(HCO3)2 0,5M và BaCl2 0,4M. Số gam kết tủa tạo ra là:
Đáp án C
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
⇒ nCO32- = 0,1 > nBa2+ = 0,09
⇒ n↓ = n Ba2+ = 0,09 ⇒ m↓ = 17,73g.
Câu 5:
200ml dung dịch A gồm CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M phản ứng với dung dịch NaOH dư. Tìm lượng kết tủa sau phản ứng :
Đáp án D
n Cu(OH)2 = 0,2 mol; n Fe(OH)3 = 2n Fe2(SO4)3 = 0,2 mol
m↓ = mCu(OH)2 + mFe(OH)3 = 0,2.98 + 0,2.107 = 41g
Câu 6:
Khi trộn dung dịch chứa 0,0075mol NaHCO3 với 0,01mol Ba(OH)2 thì được m gam kết tủa. Tìm m:
Đáp án D
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
Đề bài: 0,02 0,0075 (mol) ⇒ OH- dư
n CO32- =n HCO3- = 0,0075 mol
nCO32- = 0,0075 < nBa2+ = 0,01 ⇒ n↓ = 0,0075 ⇒ m↓ = 1,4775g
Câu 7:
Cho 200ml dung dịch A gồm : NH4+ ; K+ ; SO42- và Cl- với nồng độ lần lượt là : 0,5M; 0,1M; 0,25M và xM . Tính lượng chất rắn thu được khi cô cạn 200ml dung dịch A:
Đáp án A
nNH4+ = 0,1 , nK+ = 0,02 , nSO42- = 0,05
Bảo toàn điện tích ⇒ nCl- = 0,1 + 0,02 – 0,05.2 = 0,02
⇒ mchất rắn = mNH4+ + mK+ + mSO42- + mCl- = 8,09g.
Câu 8:
Cô cạn dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+ ; 0,1mol Cu2+ ; 0,2 mol SO42- và a mol Cl- được số gam muối khan là:
Đáp án B
Bảo toàn điện tích: nCl- = 3nAl3+ + 2nCu2+ - 2nSO42- = 0,1
mmuối =mAl3+ + mCu2+ + mSO42- + mCl- = 31,85g
Câu 9:
Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là
Đáp án A
TH1: Ion X có điện tích= -1 ⇒ nX = 0,01 + 0,02×2 – 0,02 = 0,03
⇒ chọn A hoặc D
Loại D vì OH- và HCO3- không cùng tồn tại trong cùng 1 dung dịch
Đáp án A.
TH2: Ion X có điện tích = -2 ⇒ nX = (0,01 + 0,02×2 – 0,02): 2 = 0,015 ( Không thỏa mãn đáp án)
Câu 10:
Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
Đáp án C
nBa = 0,01 ⇒ nBa(OH)2 = 0,01
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2
0,01 0,01 → 0,01 0,01 (mol)
⇒ m↓ = mCu(OH)2 + mBaSO4 = 3,31g.
Câu 11:
Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là
Chọn đáp án A
Sau phản ứng chỉ chứa một chất tan ⇒ Phản ứng xảy ra vừa đủ.
Phương trình hóa học:
HNO3 + KOH → KNO3 + H2O
⇒ ⇒ 0,05.1 = 0,1.x
⇒ x = 0,5
Câu 12:
Khi cho 100ml dd KOH 1M vào 100ml dd HCl thu được dd có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dd đã dùng là
Đáp án D
KOH + HCl → KCl + H2O
TH1: nHCl ≥ nKOH ⇒ Chất tan chỉ gồm KCl
nKCl = nKOH = 0,1
⇒ mKCl = 7,45 > m chất tan ⇒ loại
TH2: nHCl < nKOH
Đặt nHCl = a , nKOH dư = b ⇒ n KOH = n HCl + n KOH dư = a + b = 0,1 mol
n KCl = a mol
m chất tan = m KCl + m KOH dư = 74,5a + 56b = 6,525g
⇒ a = 0,05 mol; b = 0,05 mol
⇒ CM HCl = 0,5
Câu 13:
Nhỏ từ từ 0,25 lít dd NaOH 1,04M vào dd gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án C
nNaOH = 0,26
Dung dịch thu được gồm: Na+; Cl-; SO42- có thể có AlO2-
Bảo toàn điện tích: nAlO2- = nNa – 2nSO4 − nCl = 0,012
Bảo toàn nguyên tố Al: nAl(OH)3 = n Al3+ - n AlO2- = 0,016.2−0,012= 0,02
nFe(OH)3 = nFe3+ = 0,016 mol
m↓ = mAl(OH)3 + mFe(OH)3 = 4,128g
Câu 14:
Nhỏ từ từ 0,25 lít dd NaOH 1,04M vào dd gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án C
nNaOH = 0,26
Dung dịch thu được gồm: Na+; Cl-; SO42- có thể có AlO2-
Bảo toàn điện tích: nAlO2- = nNa – 2nSO4 − nCl = 0,012
Bảo toàn nguyên tố Al: nAl(OH)3 = n Al3+ - n AlO2- = 0,016.2−0,012= 0,02
nFe(OH)3 = nFe3+ = 0,016 mol
m↓ = mAl(OH)3 + mFe(OH)3 = 4,128g
Câu 15:
Dd X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH- . Dd Y có chứa ClO4-, NO3- , và y mol H+; tổng số mol ClO4-và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dd Z. Dd Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
Đáp án A
Bảo toàn điện tích:
n OH- = x = nNa+ - 2nSO42- = 0,07 – 0,02.2 = 0,03
n H+ = y = n ClO4- + n NO3- = 0,04 > n OH-
n H+ dư = 0,01 mol
⇒ [H+] = 0,01 : 0,1 = 0,1 ⇒ pH = -log10[H+] = 1
Câu 16:
Cho dd X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl–; 0,006 mol HCO3– và 0,001 mol NO3-. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dd chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là
Đáp án D
Đặt nCa(OH)2 = x
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
2x → 2x → 2x (mol)
n Ca2+ = 0,003 + x; n CO32- = 2x
Loại hết Ca2+ thì Ca2+ phải kết tủa hết với CO32-
⇒ n Ca2+ = n CO32- ⇒ 0,003 + x = 2x ⇒ x = 0,003 ( thỏa mãn )
⇒ a = 0,222g
Câu 17:
Cho dd X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl–; 0,006 mol HCO3– và 0,001 mol NO3-. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dd chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là
Đáp án D
Đặt nCa(OH)2 = x
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
2x → 2x → 2x (mol)
n Ca2+ = 0,003 + x; n CO32- = 2x
Loại hết Ca2+ thì Ca2+ phải kết tủa hết với CO32-
⇒ n Ca2+ = n CO32- ⇒ 0,003 + x = 2x ⇒ x = 0,003 ( thỏa mãn )
⇒ a = 0,222g
Câu 18:
Dung dịch E gồm x mol Ca2+ , y mol Ba2+, z mol HCO3- . Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a mol/l vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V lít dung dịch Ca(OH)2. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, x, y là
Đáp án D
Bảo toàn điện tích ⇒ z = 2(x + y)
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
CO32- + Ca2+ → CaCO3↓
Thu được lượng kết tủa lớn nhất ⇒ nOH- = nHCO3-
⇒ 2aV = 2(x + y)
⇒ D
Câu 19:
Dd X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3– và Cl–, trong đó số mol của ion Cl– là 0,1. Cho 1/2 dd X pư với dd NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dd X còn lại pư với dd Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dd X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án C
Cho 1/2 dd X pư với dd NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dd X còn lại pư với dd Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa
⇒ Khi tác dụng với NaOH; Ca2+ kết tủa hết với CO32- tạo ra và CO32- còn dư, khi tác dụng với Ca(OH)2 thêm ion Ca2+ thì CO32- sinh ra đã được kết tủa hết
TN1: n Ca2+ = nCaCO3 = 0,02 mol
⇒ Trong dung dịch X: nCa2+ = 0,02.2 = 0,04
TN2:
n HCO3- = n CO32- = n CaCO3 = 0,03 mol
⇒ Trong dung dịch X: nHCO3- = 0,03.2 =0,06
⇒ nNa+ = 0,1 + 0,06 – 0,04.2 = 0,08
Khi đun sôi dung dịch X:
2HCO3- → CO32- + H2O + CO2
0,06 0,03 0,03 0,03
⇒ m = mCa2+ + mNa+ + mCl- + mCO32- = 8,79g
Câu 20:
Cho m gam NaOH vào 2 lít dd NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dd X. Lấy 1 lít dd X t/d với dd BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dd X vào dd CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các pư thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
Đáp án A
Lấy 1 lít dd X t/d với dd BaCl2 (dư) thu được:
nBaCO3 = n CO32- = 11,82 : 197 = 0,06mol
⇒ nCO32-/X = nBaCO3 = 0,06×2 = 0,12
Mặt khác, cho 1 lít dd X vào dd CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các pư thu được:
n CaCO3 = n CO32- = 0,07
⇒ Lượng CO32- tạo ra từ HCO3- đun nóng = 0,07 – 0,06 = 0,01
2HCO3- → CO32- + H2O + CO2
0,02 ← 0,01 (mol)
⇒ nHCO3-/X = 2.0,02 =0,04
Bảo toàn C: ⇒ nNaHCO3 = nHCO3- ban đầu = nCO32-/X + nHCO3-/X = 0,16
⇒ a = 0,08
Câu 21:
Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t NO3- mol và 0,02 mol SO42- Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là
Đáp án C
nBa2+ = 0,012 < 0,02 = nSO42- ⇒ nBaSO4 = nBa2+ = 0,012
m↓ = mBaSO4 + mAl(OH)3 = 3,732g
⇒ nAl(OH)3 = 0,012
H+ + OH- → H2O
0,1 → 0,1 (mol)
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
z → 3z z (mol)
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O
Z – 0,12 → z – 0,12 (mol)
nOH- ban đầu = 0,168 = nH+ + 3nAl3+ + nAlO2- = 0,1 + 3z + z – 0,012
⇒ z = 0,02
Bảo toàn điện tích: 3z + 0,1 = t + 0,02.2 ⇒ t =0,12
Câu 22:
Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO42- ; 0,12 mol Cl− và 0,05 mol NH4+ . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án C
Bảo toàn điện tích: 2x = 0,05 + 0,12 – 0,12 ⇒ x = 0,025
Ba2+ + SO42- → BaSO4
0,025 ← 0,025 → 0,025 (mol)
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
0,05 → 0,05 → 0,05 0,05 ( mol)
mchất rắn = mX + mBa(OH)2 – mBaSO4 – mNH3 – mH2O = 7,875g
Câu 23:
Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi).
Đáp án C
Khí là NH3 và kết tủa là Fe(OH)3
n NH3 = 0,03 mol; n Fe(OH)3 = 0,01 mol
⇒nNH4+/X = 2.0,03 = 0,06
⇒ nFe3+/X = 2.0,01 = 0,02
nBaSO4 =4,66 : 233 = 0,02 mol
nSO42-/X = 2nBaSO4 = 0,02.2 = 0,04
⇒ nCl- = 0,06 + 3.0,02 - 0,04.2 = 0,04
⇒ m = 7,46g.
Câu 24:
Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH+, ,và ,. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X.
Đáp án D
Trong 100ml dd X có :
+ nCO32- = nCO2 = 0,1
+ Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa
⇒ mBaCO3 + mBaSO4 = 43 ⇒ mBaSO4 = 43 – 0,1.197 = 23,3g
⇒ nSO42- = 0,1
+ nNH4+ =nNH3 = 0,2
Bảo toàn điện tích ⇒ nNa+ = 0,2
⇒ Trong 500ml ddX có mmuối =5.(0,1.60 + 0,1.96 + 0,2.18 + 0,2.23) = 119g
Câu 25:
Cho m gam hỗn hợp muối vào nước thu được dung dịch A chứa các ion: Na+,, , . Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 0,34 gam khí và 4,3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của m là
Đáp án D
nNH4+ = nNH3 = 0,02
Nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 0,224 lít khí (đktc) ⇒ nCO32- = nCO2 = 0,01
mBaCO3 + mBaSO4 = 4,3 ⇒ nSO42- = 0,01
⇒ nNa+ = 0,02 ⇒ m = m Na+ + m NH4+ + m CO32- + m SO42- = 2,38g
Câu 26:
Có 500 ml dung dịch X chứa các ion: K+, ,Cl – và Ba2+ . Lấy 100 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gamkết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa . Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là
Đáp án C
+ Lấy 100 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa⇒ n BaCO3 = n Ba2+ 0,1 mol . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa
⇒ n BaCO3- = n HCO3- = 0,15 mol
⇒ Trong 100ml ddX có 0,1 mol Ba2+ , 0,15 mol HCO3- .
+ Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa ⇒ Trong 200ml ddX có nCl- = n AgCl = 0,2 mol
⇒ Trong 50ml ddX có 0,05 mol Ba2+ ; 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl- ⇒ nK+ = 0,025
2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O
0,075 → 0,0375 0,0375(mol)
Khi đun sôi đến cạn: mkhan = m HCO3- + m Ba2+ + m K+ + m Cl- - m CO2 – m H2O
= 0,05.137 + 0,075.61 + 0,05.35,5 + 0,025.39 – 0,0375.44 - 0,0375.18 = 11,85g