Trắc nghiệm Sự điện li có đáp án (Tổng hợp)
-
1385 lượt thi
-
38 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
Sự điện li là sự phân li một chất thành ion khi tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Kết luận nào sau đây không đúng?
A, B, C đúng
D sai vì chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành ion
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Chất nào trong các chất sau là chất điện li?
Axit clohidric khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành các ion nên là chất điện li.
HCl → H+ + Cl-
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Chất nào sau đây khi tan trong nước không phân li ra ion?
C2H5OH khi tan trong nước không phân li ra ion.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Saccarozơ là chất không điện li vì :
Saccarozơ là chất không điện li vì :
+ Phân tử saccarozơ không có tính dẫn điện.
+ Phân tử saccarozơ không có khả năng phân li thành ion trong dung dịch.
+ Phân tử saccrozơ không có khả năng hiđrat hoá với dung môi nước.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Chất nào sau đây không dẫn điện được?
Chất dẫn điện là các chất điện li được trong nước
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Chất nào là chất điện li mạnh trong các chất sau:
NaCl là một chất điện li mạnh, khi hòa tan vào nước phân li hoàn toàn thành các ion.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
HCl là chất điện li mạnh
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Chất nào sau đây khi tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng dẫn được điện?
Muối ăn khi tan trong nước phân li thành các ion nên dung dịch muối ăn có khả năng dẫn điện :
NaCl → Na+ + Cl-
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Chất nào sau đây khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion?
NaOH là chất điện li mạnh
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
Chất nào sau đây là chất điện ly yếu
Chất điện ly yếu là HF
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
Chất nào sau đây dẫn được điện?
Dung dịch NaCl có các ion Na+ và Cl- chuyển động tự do nên có khả năng dẫn điện.
Đáp án cần chọn là: A
Chú ý
Những chất ở trạng thái rắn, khan không dẫn điện được.
Câu 14:
Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do trong dung dịch có chứa:
Các chất điện li khi hòa tan vào nước phân li ra các ion (+) và (-) chuyển động tự do nên dẫn điện được.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
Sự điện li là quá trình
Sự điện li là quá trình phân li ra ion của các chất trong nước.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16:
Dãy các chất điện li mạnh?
A. Đúng
B,C Loại CH3COOH là chất điện li yếu
D. Loại H2S là chất điện li yếu
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17:
Chọn dãy các chất điện ly mạnh trong số các chất sau:
a. NaCl. b. Ba(OH)2. c. HNO3.
d. HClO. e. Cu(OH)2. f. MgSO4.
Gồm có NaCl, Ba(OH)2, HNO3, MgSO4
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18:
Dãy chất nào sau đây là các chất điện li mạnh?
A loại Fe(OH)3 (bazơ yếu) và HBr (axit yếu)
B loại Loại CH3COOH (axit yếu)
D loại C2H5OH (không phải chất điện ly)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19:
Cho các chất sau: (I) HCl; (II) KOH; (III) NaCl; (IV) CH3COOH. Chất điện ly mạnh gồm:
Chất điện li mạnh gồm: (I) HCl; (II) KOH; (III) NaCl
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20:
Hòa tan muối FeSO4 vào nước được dung dịch chất điện li. Dung dịch này chứa các ion:
FeSO4 là chất điện li mạnh, khi tan vào trong nước điện li hoàn toàn thành các ion:
FeSO4 → Fe2+ + SO42-
Đáp án cần chọn là: C
Câu 21:
Dung dịch NaOH chứa những phần tử nào sau đây
NaOH → Na+ + OH-
Vậy dung dịch NaOH có chứa các ion là Na+ và OH-
Đáp án cần chọn là: C
Câu 22:
Trong bộ ba các chất sau, bộ ba nào đều không phải là chất điện ly
A. Tất cả đều là chất điện li
NaCl → Na+ + Cl-
KMnO4 → K+ + MnO4-
Na2CO3 → 2Na+ + CO32-
B. Loại vì NaCl, KMnO4là chất điện li
C. Thỏa mãn vì tất cả các chất đều là chất hữu cơ, tan trong nước không phân li ra được ion, do đó không phải là chất điện li.
D. Loại vì chỉ có CO2không phải là chất điện li.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 23:
Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?
Do CH3COOH là chất điện li yếu :
CH3COOH ⇄ CH3COO− + H+
Nên trong dung dịch CH3COOH Co (M), bỏ qua sự điện li của nước thì ta luôn có [CH3COO-] = [H+] < Co
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24:
Khi pha loãng dd axit axetic, không thay đổi nhiệt độ, thấy độ điện li của nó tăng. Ý kiến nào sau đây là đúng?
Ka là hằng số phân ly axit. Giá trị Ka chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ.
Nhiệt độ không đổi và vẫn axit đó nên Ka không thay đổi.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 25:
Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/lít, dung dịch có độ dẫn điện nhỏ nhất là:
CH3COOH là chất điện li yếu.
KCl, CH3COOK, HCl là chất điện ly mạnh phân ly hoàn toàn.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 26:
Các dung dịch sau có cùng nồng độ mol, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
1. H2SO4→ 2H+ + SO4-
2. HCl → H++ Cl-
3. NaOH → Na+ + OH-
4. NH4NO3 → NH4++ NO3-
=> Dung dịch dẫn điện tốt nhất là H2SO4
Đáp án cần chọn là: A
Câu 27:
Chọn câu đúng:
A sai vì hợp chất cộng hóa trị cũng có thể bị phân ly khi hòa tan trong nước, ví dụ như HCl,...
B sai vì độ điện ly phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ dung dịch, bản chất của chất tan và dung môi.
C sai vì chất điện ly yếu phân ly không hoàn toàn thành ion nên độ điện ly luôn nhỏ hơn 1 và lớn hơn 0.
D đúng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 28:
Dung dịch K2SO4 0,05M có nồng độ mol ion K+ bằng
Phương trình điện ly: K2SO4 → 2K+ + SO2−4
Theo phương trình điện ly: [K+] = 2.[K2SO4] = 2.0,05 = 0,1 M
Đáp án cần chọn là: B
Câu 29:
Trong các yếu tố sau
(1) Nhiệt độ
(2) Áp suất
(3) Xúc tác
(4) Nồng độ chất tan
(5) Diện tích tiếp xúc
(6) Bản chất chất điện li
Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ điện li ?
Độ điện li phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ dung dịch, bản chất của chất tan và dung môi
Đáp án cần chọn là: A
Câu 30:
Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH ⇆ H+ + CH3COO−. Độ điện li α của CH3COOH sẽ biến đổi khi ta pha loãng dung dịch là:
Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất đều tăng
Đáp án cần chọn là: B
Câu 31:
Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì
Ta có: CH3COOH ⇌CH3COO- + H+
Do hằng số cân bằng không đổi do đó ta có
K = = =
=> =
Trong đó C1, C2, α1, α2 lần lượt là nồng độ và độ điện li ban đầu và sau khi pha loãng
=>
1: 0,5 = 2 =
=> α1 ≠ α2; α2 ≠ 2α1; α1 < α2
Đáp án cần chọn là: A
Chú ý: HS ghi nhớ khi pha loãng dung dịch chất điện li thì độ điện li luôn tăng
Câu 32:
Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CH3COOH 1M thì độ điện li a của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào?
CH3COOH ⇌CH3COO- + H+ (1)
NaOH → Na+ + OH-
Cho OH- do NaOH phân li ra sẽ kết hợp với H+ làm cho nồng độ H+ giảm cân bằng (1) chuyển dịch về chiều thuận, làm tăng khả năng phân li của CH3COOH.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 33:
Trong dung dịch CH3COOH có cân bằng sau:
CH3COOH ⇌CH3COO- + H+
Độ điện li sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch CH3COOH?
Khi thêm HCl vào là bổ sung thêm ion H+
→ Nồng độ H+ tăng
Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều làm giảm nồng độ H+
→ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
→ Độ điện li giảm.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 34:
Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng?
A sai vì HCOOH là axit yếu, phân li không hoàn toàn nên nồng độ [H+] giảm, pH thay đổi tuy nhiên còn phụ thuộc cả vào độ điện li nên không tuân theo đúng tỉ lệ pha loãng.
B đúng vì HCOOH ⇆ HCOO- + H+. Khi thêm dung dịch HCl, nghĩa là thêm H+, như vậy cân bằng hóa học chuyển dịch sang trái → độ điện li của axit giảm.
C đúng vì SGK 11NC – trang 9
D đúng vì HCOOH ⇆ HCOO- + H+.
pH = 3 → [H+] = 0,001M
α = (CHCOOH đã phân li/CHCOOH ban đầu).100% = . 100% = 14,29%
Đáp án cần chọn là: A
Câu 35:
Trong dung dịch CH3COOH 4,3.10-2 M người ta xác định được nồng độ ion H+ là 8,6.10-4 M. Phần trăm phân tử CH3COOH phân li ra ion là
CH3COOH ⇆ CH3COO- + H+
Ban đầu: 4,3.10-2 M 0
Phân li: 8,6.10-4 M ← 8,6.10-4 M
Cân bằng: 0,04214 M 8,6.10-4 M
→ α = . 100% = 2%
Đáp án cần chọn là: B
Câu 36:
Nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch CH3COOH 0,1M là 0,0013M. Độ điện li của axit CH3COOH là
Viết phương trình điện li:
CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+
Ban đầu: 0,1M
Điện ly: 0,1α (M) 0,1α (M)
Theo phương trình điện ly, ở trạng thái cân bằng [H+] = 0,1α (M) → 0,1α = 0,0013
→ α = 1,3%
Đáp án cần chọn là: B
Câu 37:
Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- trong dung dịch mới là
= 0,15×0,5 = 0,075 mol ;nNaCl= 0,05×1 = 0,05 mol
MgCl2 và NaCl là các chất điện li mạnh, khi hòa tan vào nước phân li hoàn toàn thành các ion:
MgCl2 → Mg2+ + 2Cl-
0,075 → 0,15 (mol)
NaCl → Na+ + Cl-
0,05 → 0,05 (mol)
=> = 0,15 + 0,05 = 0,2 mol
[Cl−] = n : V = = 1M
Đáp án cần chọn là: C
Câu 38:
Cho các axit sau:
(1) H3PO4 (Ka = 7,6.10-3)
(2) HClO (Ka = 5.10-8)
(3) CH3COOH (Ka = 1,8.10-5)
(4) H2SO4 (Ka = 10-2)
Dãy nào sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần?
Ka càng lớn tính axit càng mạnh nên ta có sự sắp xếp tính axit như sau:
(2) HOCl < (3) CH3COOH < (1) H3PO4 < (4) H2SO4
Đáp án cần chọn là: C