Bài tập Sự điện li có lời giải chi tiết(p5)
-
1923 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho 0,07 mol CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 0,32M thu được dung dịch G. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm 250 ml dung dịch X gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 xM vào dung dịch G thì thu được 7,88 gam kết tủa. Tìm giá trị của x trên:
Đáp án B
Câu 2:
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X có chứa x mol Na2CO3 và y mol NaOH thu được dung dịch chứa 2 muối có cùng nồng độ mol. Mặt khác rót từ từ dung dịch có chứa 0,31 mol HCl vào hỗn hợp dung dịch X cũng thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc).
Đặt , giá trị của a là
Đáp án A
Câu 3:
Cho a mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1 M thu được m gam kết tủa. Nếu cho a biến thiên trong khoảng từ 0,18 đến 0,25 thì m đạt giá trị nào trong các giá trị sau
Đáp án D
Khi chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa
Câu 4:
Sục từ từ 0,06 mol CO2 vào V (lít) dung dịch có chứa Ba(OH)2 0,5M thu được 2b mol kết tủa. Mặt khác khi sục 0,08 mol CO2 vào V lít dung dịch Ba(OH)2 0,5 M thì thu được b mol kết tủa. V có thể là:
Đáp án C
Trường hợp 1: Thí nghiệm ban đầu chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa
Trường hợp 2: Thí nghiệm ban đầu đã có phản ứng hòa tan hoàn toàn kết tủa
Áp dụng công thức giải nhanh
Thí nghiệm 1 có 2b = 0,5V - 0,06
Thí nghiệm 2 có b = 0,5V - 0,08
Câu 5:
Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH aM thì thu được dung dịch X. Cho từ từ và khuấy đều 150ml dung dịch HCl 1M vào X thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí điều kiện tiêu chuẩn. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 dư xuất hiện 15 gam kết tủa. Xác định giá trị của a
Đáp án C
Bảo toàn nguyên tố cho cacbon ta có
Thứ tự các phản ứng xảy ra khi cho từ từ dung dịch H+ vào dung dịch X là
Các phản ứng tạo thành các chất trong dung dịch X
Câu 6:
Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M thu được 2,5 gam kết tủa. Giá trị của V là
Đáp án D
⇒ CO2 tác dụng với OH- tạo ra 0,025 mol
Khi đó sẽ có 2 trường hợp xảy ra
Trường hợp 1: Chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa thì
Câu 7:
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 đktc vào 100ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH xM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư thu được 11,82 gam kết tủa. Tìm giá trị của x
Đáp án B
Câu 8:
Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch X có chứa NaOH 0,02M, KOH 0,04M, Ba(OH)2 0,12M thu được x gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y tới phản ứng hoàn toàn thu được y gam kết tủa. Tìm giá trị của y
Đáp án D
Câu 9:
A gồm: 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol và a mol ion X. Ion X và a là:
Đáp án A
Ta có thể loại ngay đáp án C và D do CaCO3 kết tủa và do phản ứng sau xảy ra nên không thể tồn tại trong một dung dịch
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho hỗn hợp dung dịch trên ta được a = 0,03 mol
Câu 10:
Một dung dịch X gồm 0,1 mol Ca2+; 0,2 mol Na+, x mol và 0,2 mol . Cô cạn dung dịch rồi nung hỗn hợp rắn tới khối lượng không đổi ta thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án D
Áp dụng định luật bào toàn điện tích cho dung dịch ban đầu ta có
Khi cô cạn dung dịch thì có phản ứng sau xảy ra
Sau khi dung dịch đã bay hơi hết nước và cô cạn chất rắn tới khối lượng lượng không đổi, nên có phản ứng sau:
Chú ý: Cách viết phương trình trên không đúng với bản chất hóa học do chất rắn không thể viết được dưới dạng ion nhưng ta có thể viết để có thể đơn giản cách giải trở nên nhanh chóng trong các bài tập trắc nghiệm.
Tuy nhiên các bạn cũng cần lưu ý rằng muối cacbonat của kim loại kiềm không bị nhiệt phân nên lượng muối cacbonat bị nhiệt phần chỉ tương ứng với ion Ca2+ (muối CaCO3) nên nếu thì
còn lại vẫn tồn tại dưới dạng muối cacbonat của kim loại kiềm. Do vậy nếu không nắm chắc bản chất phản ứng, các bạn vẫn nên viết phản ứng nhiệt phân muối cacbonat dạng phân tử:
Do đó khối lượng chất rắn thu được cuối cùng là tổng khối lượng của 0,1 mol CaO và 0,2 mol NaCl.
Vậy khối lượng của chất rắn là
m = 0,1.56+0,2.58,5 = 17,3 (gam)
Câu 11:
Dung dịch Y gồm Al3+; Fe2+; 0,05 mol Na+; 0,1 mol ; 0,15 mol . Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị của V là
Đáp án A
Câu 12:
Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X được. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y. Khối lượng bột đồng tối đa có thể hòa tan trong dung dịch Y (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) là
Đáp án B
Câu 13:
Trong một cái cốc có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+ và c mol . Khi thêm V lít dung dịch Ca(OH)2 (nồng độ xM) để giảm độ cứng của nước là nhỏ nhất. Biểu thức liên hệ giữa V, a, b, x là: (biết giảm độ cứng của nước là làm giảm nồng độ của Ca2+ và Mg2+ trong dung dịch)
Đáp án A
Để độ cứng của nước là nhỏ nhất thì lượng Ca2+ và Mg2+ loại bỏ khỏi dung dịch càng nhiều càng tốt.
Khi đó các chất phản ứng vừa đủ theo các phản ứng sau:
Câu 14:
Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200ml dung dịch HNO3: 4M sản phẩm thu được gồm dung dịch X và 1 chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong quá trình trên sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là:
Đáp án B
Vì phản ứng chỉ thu được một khí duy nhất và sản phẩm khử duy nhất là khí NO nên sản phẩm trong phản ứng tương ứng với S trong FeS2 là tồn tại trong dung dịch.
Có phản ứng xảy ra như sau:
Khi đó dung dịch thu được chứa 0,1 mol Fe3+, 0,4 mol H+ và 0,3 mol
Câu 15:
Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+; 0,02 mol và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ; và y mol H+. Tổng số mol và là 0,04 mol. Trộn X với Y thu được 100ml dung dịch Z. Bỏ qua sự điện li của nước, pH của dung dịch thu được là:
Đáp án B
Câu 16:
Dung địch X chứa 0,025 mol ; 0,1 mol Na+; 0,3 mol ; còn lại là ion . Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X và đun nóng nhẹ. Hỏi tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm bao nhiêu gam? Giả sử nước bay hơi không đáng kể.
Đáp án C
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
Khối lượng dung dịch X giảm là do có khí NH3 thoát ra khỏi dung dịch và BaCCb kết tủa trong dung dịch sản phẩm: