Bài tập Sự điện li có lời giải chi tiết(p6)
-
1915 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1 M và CH3COONa 0,1 M. Biết ở 25°C, K của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25°C là:
Vì muối CH3COONa là chất điện li mạnh nên ta có
Do đó sau quá trình trên trong dung dịch có nồng độ của ion CH3COO- là 0,1.
Xét cân bằng điện li: CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+
Nồng độ ban đầu: 0,1 0,1 0
Nồng độ phân li: x(M) → x x
Nồng độ cân bằng: 0,1 – x 0,1 + x x
Thay các giá trị ở trạng thái cân bằng vào công thức tính hằng số điện li thì ta có
Đáp án D.
Câu 2:
Cho 2 dung dịch HCl và CH3COOH có cùng nồng độ. Dung dịch HCl có pH = x, dung dịch CH3COOH có pH = y. Bỏ qua sự điện li của nước, các dung dịch ở cùng nhiệt độ phòng. Biết ở nhiệt độ phòng, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử phân li ra ion. Mối liên hệ của x và y là:
Không mất tính tổng quát, ta đặt:
Vì HCl là chất điện li mạnh nên ta có phương trình điện li như sau:
Vì CH3COOH là chất điện li yếu nên ta có phương trình điện li như sau
Xét cân bằng điện li: CH3COOH CH3COO- + H+
Nồng độ ban đầu: aM 0
Nồng độ phân li: 0,01a M → 0,01a M
Nồng độ cân bằng: 0,99a M 0,01a M
Ta có
Đáp án A.
Câu 3:
Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X:
Đáp án B
0,035 mol
= 0,005
Câu 4:
Thực hiện 2 thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho 7,68 gam Cu phản ứng với 160ml dung dịch gồm NaNO3 1M và HCl 1M, sau phản ứng ta thu được V1 lít khí NO.
- Thí nghiệm 2: Cho 7,68 gam Cu phản ứng với 160ml dung dịch gồm NaNO3 1M và H2SO4 1M, sau phản ứng thu được V2 lít khí NO.
Mối liên hệ giữa V1 và V2 là:
Đây chỉ là một bài toán về kim loại Cu tác dụng với dung dịch có chứa NO3- và H+ đơn giản.
Để giải quyết bài này ta chỉ cần sử dụng đến phương trình ion thu gọn để giải quyết.
Thí nghiệm 1: ta có:
Xét phản ứng: 3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3 +2NO +
Ban đầu: 0,12 (mol) 0,16 0,16
Phản ứng: 0,06 0,04 0,16 0,04
Sau phản ứng: 0,06 0,12 0 0,04
Thí nghiệm 2: ta có:
Xét phản ứng: 3Cu + 2 + 8 → 3 + 2NO +
Ban đầu: 0,12 (mol) 0,16 0,32
Phản ứng: 0,12 0,08 0,32 0,08
Sau phản ứng: 0 0,08 0 0,08
Ta thấy:
Đáp án C.
Câu 5:
Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là
Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
Đáp án A.
Câu 6:
Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. lon Y2- và giá trị của m là
Quan sát 4 đáp án ta thấy
Vì dung dịch tồn tại 0,2 mol Mg2+ mà MgCO3 là chất kết tủa do đó Y sẽ là . Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có
Khối lượng muối bằng tổng khối lượng của các ion trong dung dịch:
gam
Đáp án B.
Câu 7:
Cho từ từ tới dư dung dịch Na2S vào dung dịch 500ml dung dịch AlCl3 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được khi kết thúc phản ứng là
Hiện tượng quan sát được là xuất hiện kết tủa keo trắng và khí mùi trứng thối
Đáp án D.
Câu 8:
Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5 M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5 M lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là:
Đối với bài này ngoài cách giải lần lượt viết các phương trình phản ứng để tính toán, sử dụng công thức giải nhanh thì ta còn có thể sử dụng phương pháp đồ thị hoặc lập hàm số.
Ta có:
Thứ tự các phản ứng có thể xảy ra:
Gọi y là số mol kết tủa tạo ra; x là số mol NaOH phản ứng
Xét
Khi đó chưa có phản ứng (2) xảy ra nên ta có:
Xét
Khi đó đã có phản ứng (2)
Xét x1,2 mol
Khi đó kết tủa bị hòa tan hết nên
Do đó ta có hàm số
Theo đề bài có y = 0,2 mol nên
Vì đề bài hỏi thể tích lớn nhất nên ta chọn đáp án là 2 lit
Đáp án C.
Câu 9:
Hòa tan 0,4 mol hỗn hợp gồm KOH và NaOH vào nước được dung dịch A. Thêm m gam NaOH vào A ta được dung dịch B. Nếu thêm 0,3 mol ZnSO4 vào dung dịch B thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất khi m nhận giá trị nào
Ta có:
Khối lượng kết tủa thu được lớn nhất khi toàn bộ Zn2+ và OH- ban đầu đều được chuyển hết thành kết tủa theo phương trình:
Đáp án D.
Câu 10:
Oxit hóa hoàn toàn 6,5475 gam kim loại T bằng Cl2. Sản phẩm sau phản ứng đem hòa tan vào nước thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy có kết tủa tạo ra, sau đó kết tủa tan vừa hết thì ngừng, thấy đã dùng hết 970 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định kim loại T
Đáp án A
Câu 11:
Hòa tan hết 6,5475 gam kim loại T trong một lượng vừa đủ dung dịch NaOH 1M. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch sau phản ứng thấy có kết tủa, sau đó kết tủa tan vừa hết thì ngừng, thấy đã dùng hết 970 ml dung dịch HCl 1M. Xác định kim loại T.
Có thứ tự các phản ứng xảy ra như sau:
Do đó
Đáp án A.
Câu 12:
Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 ở dktc vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 aM thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là:
Ta có
Vì
nên dung dịch sau phản ứng có chứa
Cách 1: Có
Áp dụng bảo toàn nguyên tố Ba, ta có:
Cách 2: Áp dụng ngay công thức:
Đáp án A.
Câu 13:
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Đáp án D.
Câu 14:
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 ở đktc vào 500 ml dung dịch chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2 M, sinh ra m gam kết tủa. Tìm m
Cách 1: Tính toán dựa trên phương trình phản ứng
Ta có:
Ta thấy
nên phản ứng tạo 2 loại muối: cacbonat và hiđrocacbonat
Bảo toàn nguyên tố:
Ta thấy
Do đó
Áp dụng công thức giải nhanh:
Đáp án C.
Câu 15:
Sục từ từ V lít CO2 ở đktc vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,2 M thì thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của V là
+) Trường hợp 2: Kết tủa sau khi đạt giá trị tối đa bị hòa tan một phần:
Khi đó
Đáp án A.