Đề kiểm tra học kì 1 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 5)
-
1686 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án B
A. Sai vì mỡ động vật có thành phần chính là các chất béo no
B. Đúng
C. Sai vì chất béo không tan trong nước
D. Sai vì hiđro hóa dầu thực vật lỏng thu được bơ nhân tạo
Câu 2:
Chất X có các đặc điểm sau: Phân tử có nhiều nhóm -OH, vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, không làm mất màu nước brom. X là
Đáp án D
Hòa tan được Cu(OH)2 → Có nhiều nhóm -OH cạnh nhau → loại B, C
Không làm mất màu Br2 → Không có nhóm -CHO → loại A
Câu 3:
Đáp án C
+ Monosaccarit: flucozơ, glucozơ.
+ Đisaccarit: Saccarozơ, mantozơ.
+ Polisaccarit: Tinh bột, xenlulozơ
Câu 4:
Đáp án A
Glucozơ có thể được cơ thể hấp thụ trực tiếp nên được dùng để tiêm hoặc truyền cho các bệnh nhân
Câu 5:
Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 43,2 gam Ag. Nếu lên men rượu hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho toàn bộ khí CO2 tạo thành vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
Đáp án B
Lưu ý: Nhớ được tỉ lệ của các phản ứng:
Glu → 2Ag
Glu → 2CO2
nAg = 43,2 : 108 = 0,4 mol
Glu → 2Ag
→ nAg = 2nGlu
Glu → 2CO2
→ = 2nGlu
→ = nAg = 0,4 mol
Sục CO2 vào nước vôi trong dư →= = 0,4 mol
→ = 40 gam
Câu 6:
Nhận định nào sau đây là đúng?
Đáp án A
A. Đúng. Các amin đều phản ứng với dung dịch HCl.
B. Sai vì có một số amin thơn khó tan trong nước như anilin
C. Sai vì số H của amin đơn chức là số lẻ.
D. Sai vì có một số amin không làm quỳ tím chuyển màu như anilin
Câu 7:
Amin nào sau đây là amin bậc ba?
Đáp án C
Lưu ý: Bậc của amin là số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N
A. (C6H5)2NH là amin bậc 2
B. (CH3)2CHNH2 là amin bậc 1
C. (CH3)3N là amin bậc 3
D. (CH3)3CNH2 là amin bậc 1
Câu 8:
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hoá khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thoả mãn tính chất của X?
Đáp án D
X là chất lỏng → A, C sai.
Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng → X là anilin
Câu 9:
Số nguyên tử oxi trong phân tử axit glutamic là
Đáp án D
Số nguyên tử oxi trong phân tử axit glutamic là 4.
Axit glutamic là C5H9NO4, có cấu tạo: HOOC – CH2 – CH2 − CH(NH2) – COOH.
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án C
A sai vì ở nhiệt độ thường, các amino axit ở thể rắn.
B sai vì thành phần chính của bột ngọt là muối mononatri của axit glutamic.
C đúng.
D sai các amino axit thiên nhiên hầu hết là các -amino axit.
Câu 11:
Đáp án D
C3H7NO2 là amino axit no, mạch hở có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH
→Các đồng phân là
H2N-CH2-CH2-COOH
CH3-CH(NH2)COOH
Câu 12:
Peptit Ala-Gly-Val-Ala-Glu có bao nhiêu liên kết peptit?
Đáp án A
Peptit trên tạo bởi 5 gốc amino axit → Số liên kết peptit là 4.
Câu 13:
Đáp án B
Tơ nilon-6,6 là: [-OC-(CH2)4-CO-HN-(CH2)6-NH-]n (M = 226n).
→ số mắt xích trong loại tơ trên =
Câu 14:
Loại tơ nào sau đây được đều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
Đáp án C
Vì tơ nilon -6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic:
Câu 15:
Đáp án D
Các loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là tơ visco và tơ axetat.
Câu 16:
Cho các polime: polyisopren, tinh bột, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Số polime có cấu trúc mạng không gian là
Đáp án A
Chỉ có cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian
Câu 17:
Đáp án B
Protein được tạo từ các amino axit do đó thủy phân đến cùng protein thu được các amino axit
Câu 18:
Đáp án B
Lưu ý: Những gốc đẩy e làm tăng mật độ điện tích âm trên nguyên tử N → tăng khả năng hút H+ → tăng tính bazơ của amin
Vậy CH3CH2NH2 có tính bazơ mạnh nhất
Câu 19:
Liên kết kim loại là liên kết sinh ra do
Đáp án B
Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
Câu 20:
Khi hoà tan hoàn toàn 3 gamhỗn hợp hai kim loại nhóm IA trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muối khan, giá trị của a là
Đáp án D
Bào toàn nguyên tố H:
nHCl = 2.
→ nCl- = nHCl = 0,06 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m muối = m KL + mCl- = 3+ 0,06.35,5 = 5,13g
Câu 21:
Một viên bi sắt có đường kính 2 cm ngập trong một cốc chứa 100 ml axit có pH = 0, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bán kính viên bi sắt sau phản ứng (coi rằng viên bi bị mòn đều từ mọi phía, khối lượng riêng của sắt là 7,8 g/cm3)là:
Đáp án D
Số mol H+ là 0,1 mol
Fe + 2H+ Fe2+ + H2
Mol0,05 0,1
Khối lượng sắt bị tan là: 2,8 gam
Vậy thể tích sắt bị mất đi : V = = = 0,36 cm3
Thể tích ban đầu của viên bi: V1 = = = 4,19 cm3
Vậy thể tích của viên bi sắt còn lại sau phản ứng là: V2 = V1 – V = 4,19 – 0,36 = 3,83 cm3
Bán kính viên bi còn lại: = = 0,97 cm
Câu 22:
Đáp án B
Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, đi từ trái sang phải tính khử của kim loại giảm dần.
Dãy hoạt động hóa học của kim loại
K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au.
→ Mg có tính khử mạnh nhất.
Câu 23:
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
Đáp án D
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là: 1s22s22p63s1
Câu 24:
Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
Đáp án B.
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
→ Có 3 trường hợp xảy ra phản ứng hóa học.
Câu 25:
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là
Đáp án C
nFe = 0,1 mol
Áp dụng định luật bảo toàn electron
n e nhường = n e nhận
→ nFe. hóa trị = Số e nhận. nNO
→ 0,1.3 = 3.nNO
→ nNO = 0,1 mol
→ VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Câu 26:
Đáp án B
nCuO = 0,4 mol
nCO phản ứng = nO trong oxit = 0,4 mol
→ V = 0,4.22,4 = 8,96 lít
Câu 27:
Thép inoc là tên gọi của hợp kim nào?
Đáp án A
Thép inoc là hợp kim Fe-Cr-Mn. Hợp kim này không bị ăn mòn
Câu 28:
Một mẫu kim loại thủy ngân có lẫn tạp chất kẽm, thiếc, chì. Để làm sạch các tạp chất này có thể cho mẫu thủy ngân trên tác dụng với lượng dư của dung dịch nào sau đây ?
Đáp án A
Khi cho mẫu thuỷ ngân lẫn các tạp chất kém, thiếc, chì phản ứng với Hg(NO3)2 dư sẽ xảy ra các phản ứng:
Zn + Hg(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Hg
Sn + Hg(NO3)2 → Sn(NO3)2 + Hg
Pb + Hg(NO3)2 → Pb(NO3)2 + Hg
Vậy toàn bộ các tạp chất được loại bỏ khỏi Hg
Câu 29:
Cho 7,35 gam axit glutamic phản ứng với 140 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 250 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
Đáp án D
Chất rắn khan bao gồm muối của axit glutamic, NaCl, NaOH dư
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Câu 30:
Lên men 36 gam glucozơ tạo thành ancol etylic (hiệu suất 90%). Lượng khí sinh ra hấp thụ vào 260 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X (chỉ có nước bay hơi) thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?
Đáp án C
C6H12O6 2CO2 + 2C2H5OH
→ Tạo hỗn hợp 2 muối NaHCO3 và Na2CO3.
Gọi số mol của 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 lần lượt là a, b mol