Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Đề kiểm tra học kì 1 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 1 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 1 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 7)

  • 1609 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Este có mùi dứa là

Xem đáp án

Đáp án B

Este có mùi dứa là etyl butirat.


Câu 2:

Trong chế tạo ruột phích người ta thường dùng phương pháp nào sau đây:

Xem đáp án

Đáp án D

Để chế tạo ruột phích người ta thường cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.

CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH  toCH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O


Câu 4:

Từ 81 gam tinh bột, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam etanol (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam etanol bằng phương pháp lên men giấm với hiệu suất H% thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của H là

Xem đáp án

Đáp án B

C6H12O6 lenmen  2C2H5OH + 2CO2

C2H5OH + O2 lenmen CH3COOH + H2O

CH3COOH + NaOH t°  CH3COONa + H2O

nC6H10O5=0,5molH=80%nC2H5OH=0,5.0,8.2=0,8mol

Tính trong 0,1 a gam etanol

nC2H5OH=0,08mol;nCH3COOH=nNaOH=0,06molH=0,060,08.100%=75%.

 


Câu 5:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

Xem đáp án

Đáp án B

Dung dịch metylamin (CH3NH2) làm quỳ tím chuyển sang màu xanh vì phân li trong nước tạo thành  

CH3NH2+ H2O CH3NH3+  +OH

 


Câu 6:

Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

Xem đáp án

Đáp án A

Gly có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH­2 nên không làm quỳ tím chuyển màu.

Lysin có 1 nhóm COOH và 2 nhóm NH­2 nên làm quỳ tím chuyển màu xanh.

Metylamin làm quỳ tím chuyển màu xanh.

Axit glutamic 2 nhóm COOH và 1 nhóm NH­2 nên làm quỳ tím chuyển màu đỏ.


Câu 7:

Có thể phân biệt dung dịch chứa glyxin, lysin, axit glutamic bằng?

Xem đáp án

Đáp án D

Dùng quỳ tím để phân biệt chúng vì:

- Glyxin không làm đổi màu quỳ tím

- Lysin làm quỳ chuyển xanh

- Axit glutamic làm quỳ chuyển hồng


Câu 8:

Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ?

Xem đáp án

Đáp án D

Phân tử poliacrilonitrin [−CH2 – CH(CN)−]ncó chứa nitơ.


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

A sai vì tơ poliamit kém bền trong môi trường axit

C sai vì polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen.

D sai vì cao su lưu hóa có tính đàn hồi tốt hơn cao su thường


Câu 10:

Cho các phát biểu sau:

(1) Poliacrilonitrin là vật liệu polime có tính dẻo.

(2) Tripanmitin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein.

(3) Hàm lượng cacbon trong amilopectin nhiều hơn trong xenlulozơ.

(4) Ở điều kiện thường, alanin là chất lỏng, không màu, rất độc và ít tan trong nước.

(5) Đun nóng các protein đơn giản trong môi trường kiềm, thu được các a-amino axit.

(6) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ nilon-6.

(7) Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.

(8) Theo nguồn gốc, người ta chia polime thành hai loại: polime trùng hợp và polime trùng ngưng.

(9) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.

(10) Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có nhiều nhóm chức.

Số phát biểu sai là:

Xem đáp án

Đáp án A

1-sai do poliacrilonitrin là tơ tổng hợp.

2-đúng.

3-sai do công thức phân tử đều có dạng (C6H10O5)n.

4-sai do alanin là chất rắn không màu, ngọt và tan nhiều trong nước.

5-sai do thu được muối.

6-sai do đây là trùng hợp.

7-sai, cao su thiên nhiên được tạo bởi các gốc isopren nhưng trùng hợp isopren thu được cao su tổng hợp isopren.

8-sai, theo nguồn gốc chia làm 3: nhân tạo, tổng hợp, thiên nhiên.

9-đúng.

10-sai, phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền.


Câu 11:

Chất nào sau đây là tripeptit?

Xem đáp án

Đáp án C

Tripeptit tạo bởi 3 gốc amino axit

Chất trong các đáp án A, B, D đều là đipeptit.


Câu 12:

Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2?
Xem đáp án

Đáp án C

A sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

B sai vì glucozơ tạo phức màu xanh đặc trưng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

C đúng vì từ tripeptit trở lên đều tạo phức màu tím với Cu(OH)2

D sai vì metylamin không phản ứng với Cu(OH)2


Câu 13:

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
Xem đáp án

Đáp án D

Axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

Alanin và glyxin không làm quỳ tím chuyển màu.

Metylamin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.


Câu 14:

Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là

Xem đáp án

Đáp án D

Amin no, mạch hở có tính bazơ mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng tính bazơ.

Amin no, bậc 2 (đính với hai gốc ankyl) có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1.

Amin thơm có nguyên tử N gắn trực tiếp vào vòng benzen. Gốc pheyl làm giảm tính bazơ → amin thơm có lực bazơ rất yếu, yếu hơn amoniac.

Sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:

(4) > (2) > (5) > (1) > (3)


Câu 17:

Cho 24,25 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

H2NCH2COONa + 2HCl → ClH3NCH2COOH + NaCl

Muối khan gồm: ClH3NCH2COOH và NaCl

nH2NCH2COONa=24,2597=0,25molnHCl=0,25.2=0,5mol

Bảo toàn khối lượng cho phương trình ta có:

mmuối khan = 24,25 + 0,5.36,5 = 42,5 gam


Câu 18:

Loại tơ nào sau đây được đều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

Xem đáp án

Đáp án C

Vì tơ nilon -6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic:

nH2NCH26NH2+nHOOCCH24COOHxt,t0,pHNCH26NHOCCH24COn+2nH2O


Câu 19:

Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp?

Xem đáp án

Đáp án B

Tinh bột, xenlulozơ là polime thiên nhiên

Tơ visco là polime bán tổng hợp

Poli(vinyl clorua) là polime tổng hợp


Câu 20:

So với nguyên tử phi kim ở cùng chu kì, nguyên tử kim loại:
Xem đáp án

Đáp án C

Vì trong 1 chu kì, kim loại có độ âm điện nhỏ hơn phi kim nguyên tử kim loại thường dễ nhường electron trong các phản ứng hóa học.


Câu 21:

Hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém kim loại nguyên chất vì liên kết hóa học trong hợp kim là?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong hợp kim ngoài liên kết kim loại còn có liên kết công hóa trị vì vậy mật độ electron tự do trong hợp kim giảm đi rõ rệt. Do đó tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn kim loại thành phần.

Lưu ý: Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại thành phần.


Câu 22:

Kim loại Al không tan trong dung dịch

Xem đáp án

Đáp án D

Al thụ động trong HNO3 đặc, nguội


Câu 23:

Cặp oxi hóa - khử của kim loại là?

Xem đáp án

Đáp án A

Cặp oxi hóa - khử của kim loại là dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại


Câu 24:

Kết luận nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án B

B. Sai vì kim loại dẻo nhất là vàng


Câu 25:

Trong hợp kim Al-Ni, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là

Xem đáp án

Đáp án B

Giả sử trong hợp kim Al-Ni, có 10 mol Al có 1 mol Ni

mhợp kim= 10.27 + 1.58 = 328 (gam)

%mAl = 10.27328.100% = 82%

%mNi = 100% - 82% = 18%


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Hợp kim có tính chất vật lí và tính chất cơ học khác nhiều so với các kim loại thành phần

- Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim do trong hợp kim vẫn có các electron tự do.

- Tuy nhiên tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim giảm so với kim loại thành phần do mật độ eletron tự do trong hợp kim giảm đi rõ rệt.

- Có độ cứng cao hơn so với các kim loại thành phần do có sự thay đổi về cấu tạo mạng tinh thể, thay đổi về thành phần của ion trong mạnh tinh thể.


Câu 27:

Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án C

nFe = 0,1 mol

Áp dụng định luật bảo toàn electron

n e nhường = n e nhận

→ nFe. hóa trị = Số e nhận. nNO

→ 0,1.3 = 3.nNO

→ nNO = 0,1 mol

→ VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít


Câu 28:

Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic.

Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là

Xem đáp án

Đáp án D

C6H12O6lenmen2C2H5OH +2CO2180                                           92300gam                           4603  gamH=924603.100%=60%

 


Câu 29:

Cho 0,04 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 7,34 gam muối khan. Mặt khác 0,04 mol X tác dụng vừa đủ với 80 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi công thức của amino axit X là (H2N)aR(COOH)b

nHCl=0,04mol;nNaOH=80.4%40=0,08a=nHClnX=1b=nNaOHnX=2X:H2NR(COOH)2

Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:

mX + mHCl = mmuối

→ mX = 7,34 – 0,04.36,5 = 5,88 gam

16+R+90=5,880,04R=41R:C3H5

→ Công thức của X là H2NC3H5(COOH)2


Câu 30:

Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉchứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi số mol của các axit béo no và chất béo là x và y (mol)

Khi cho X tác dụng với NaOH: x + 3y = 0,09 (1)

Khi đốt cháy X:

nCO2nH2O=2yy=0,02mol

→ x = 0,03 mol

Bảo toàn nguyên tố O:

nO(X)+2nO2=2nCO2+nH2O(2x+6y)+2nO2=2.1,56+1,52nO2=2,23mol

Bảo toàn khối lượng ta có: mO2=24,64

Xét X tác dụng với NaOH

nH2O=x=0,03molnglixerol=y=0,02mol

Bảo toàn khối lượng:

a=m+mNaOHmglixerolmH2Oa=25,86gam

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương