Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải (Đề 1)

  • 7271 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Một vật dao động điều hòa với phương trình vận tốc v=vmaxcos(ωt+φ). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc của vật  theo thời gian t. Xác định giá trị ban đầu của x = x0 khi t= 0.Một vật dao động điều hòa với phương trình vận tốc  (ảnh 1)
Xem đáp án

Dễ thấy T =6 ô = 612=3s=>ω = 2π/3 rad/s.

Biên độ vận tốc vmax= 4π cm=>A= 6cm.

Góc quét trong 1 ô đầu ( t =1/2 s vật ở biên âm):

Δφ=ω.t=2π312=π3. Dùng VTLG => j= -π/3-π/2.

Lúc t =0: v0=4πcosφ=4π.cos(5π6)=2π3cm/s.

Do x chậm pha thua v nên:

x=Acos(ωt+φX)=6cos(2π3t+2π3)cm

Khi t = 0 thì : x=x0=6cos(2π3)=3cm

=> Chọn đáp án A


Câu 5:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào:

-Biên độ ngoại lực

-Tần số lực cưỡng bức

- lực cản

=> Chọn đáp án A


Câu 6:

Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số được vẽ như sau: Phương trình dao động tổng hợp của chúng là
Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số được vẽ như sau (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ đồ thị ta thu được phương trình dao động thành phần

x1=3cosπ2tπ2cmx2=2cosπ2t+π2cmx=x1+x2

+ Phức hóa, dao động tổng hợp

x=x1+x2x¯=390+2+90

Vậy phương trình dao động tổng hợp của vật làx=cosπ2tπcm

=> Chọn đáp án D


Câu 8:

Một vật dao động điều hòa. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng  Lực kéo về tác dụng vào vật biến thiên điều hòa với tần số bằng
Xem đáp án

Động năng biến thiên với tần số gấp đôi tần số của li độ. Nên nếu động năng biến thiên với tần số  thì li độ biến thiên với tần số 0,5f

=> Chọn đáp án B


Câu 9:

Cho phản ứng hạt nhân D12+D12H23e+n01+3,25MeV. Biết độ hụt khối của hạt nhân D12 bằng 0,0024u. Năng lượng liên kết của hạt nhân H23e bằng

Xem đáp án

Năng lượng của phản ứng hạt nhân W=ΔmHe2ΔmD.c2=WlkHe2ΔmD.c2

WlkHe=W+2.ΔmD.c2=3,25+2.0,0024.931,5=7,7MeV

=> Chọn đáp án D


Câu 12:

Sóng FM của đài Nghệ an có bước sóng λ=103m. Tần số f của đài là

Xem đáp án

Tần số f=cλ=90.106Hz.

=> Chọn đáp án B


Câu 14:

Mạch điện như hình vẽ bên. Suất điện động của nguồn x= 12 V, điện trở trong r=1Ω. BiếtR1=6Ω, R2=12Ω. Bỏ qua điện trở dây nối và ampere kế. Số chỉ của Ampere kế là 1,5A.
Mạch điện như hình vẽ bên. Suất điện động của nguồn là 12 vôn (ảnh 1)
Xem đáp án
Mạch điện như hình vẽ bên. Suất điện động của nguồn là 12 vôn (ảnh 2)
RntR1//R2RN=R+R1R2R1+R2=R+6.126+12=R+4

Định luật Ôm cho toàn mạch ta có:

E=IRN+r12=1,5R+4+1R=3Ω

=> Chọn đáp án B


Câu 15:

Tại A và B cách nhau 9cm có 2 nguồn sóng cơ kết hợp có cùng tần số f = 50Hz, vận tốc truyền sóng v = 1m/s. Số gợn cực đại đi qua đoạn AB là

Xem đáp án

Điều kiện để 1 điểm M nằm trong miền giao thoa cực đại là: d1Md2M=kλ

Với λ=v.T=vf=150=0,02m=2cm

Xét điểm M nằm trong đoạn AB, số cực đại trong đoạn AB được xác định bởi:

AB<kλ<ABABλ<k<ABλ9λλ<k<9λλ4,5<k<4,5

Vì k lấy các giá trị nguyên nên k = ±4;±3;..;0

Có 9 giá trị k thỏa mãn.

Vậy có 9 cực đại trong đoạn AB.

=> Chọn đáp án C


Câu 16:

Một con lắc đơn gồm dây treo dài l=1m gắn một đầu với một vật khối lượng m. Lấy g=π2m/s2, người ta đem con lắc đơn nói trên gắn vào trần một chiếc ô tô đang đi lên dốc chậm dần đều với gia tốc 5 m/s2. Biết dốc nghiêng một góc 300 so với phương ngang. Chu kì dao động của con lắc là

Xem đáp án

Ta có thể giải quyết bài toán này một cách trức tiếp, tuy nhiên mình sẽ trình bày lại bài toán tổng quát hơn để chúng ta có thể xử lý những bài toán tương tự

+ Bài toán con lắc đơn trong trường lực ngoài (trường hợp con lắc treo trong xe chuyển động với gia tốc ta cũng xem một cách hình thức, trường lực ngoài này là  F=ma

Phương trình điều kiện cân bằng cho con lắc

T+Pbk=ma ở đây Pbk=P+F và gbk=g+Fm

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa (ảnh 1)
Vậy chu kì của con lắc lúc này sẽ là:
T=2πlgbk
+ Nếu P F cùng phương cùng chiều thì gbk=g+Fm
+ Nếu P F cùng phương ngược chiều thì gbk=gFm
+ Tổng quát hơn nếu P F hợp với nhau một góc α thì
gbk=g2+Fm22gFmcosα

Áp dụng cho bài toán gbk=g2+a22agcosπ3=53 m/s2

T=2πlgbk=2,134s

=> chọn đáp án D


Câu 17:

Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T, khi chiều dài con lắc tăng 4 lần thì chu kì con lắc:

Xem đáp án

Áp dụng công thức tính chu kỳ của con lắc đơn T=2πlg

Áp dụng công thức tính chu kỳ của con lắc đơn ta thâý khi chiều dài của con lắc tăng 4 lần thì chu kỳ tăng lên 2 lần.

=> Chọn đáp án B


Câu 18:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật phụ thuộc vào li độ có đồ thị như hình vẽ. Tỉ số thời gian lò xo bị nén và bị dãn trong một chu kì gần đúng

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa (ảnh 1)

Xem đáp án
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa (ảnh 3)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa (ảnh 2)

Vị trí lực đàn hồi = 0 ứng với |x| = Δlo

Theo đồ thị Δl0=23A

tnéntdãn=αnén2παnén=2.shiftcos232π2.shiftcos230,365

=> Chọn đáp án C


Câu 19:

Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0 tại một điểm trong không khí, cách Q một đoạn r có độ lớn là
Xem đáp án

Độ lớn cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q: E=9.109Qr2 ( Vì ở đây đề cho Q<0 nên để E>0 thì phải có thêm dấu -)

=> Chọn đáp án C


Câu 20:

Đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u=2202cosωtV với ωcó thể thay đổi được. Khi ω=ω1=100π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch và có giá trị hiệu dụng là 1A. Khi ω=ω2=3ω1 thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 1A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là

Xem đáp án

Từ đề bài, ta thấy rằng ω13ω1 là hai giá trị của tần số góc cho cùng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch ω1.3ω1=ω02ω1=ω03.

Với ω0 là giá trị tần số để mạch xảy ra cộng hưởng ZL0=ZC0,ta chọn ZL0=ZC0=1, R = n

Khi ω1=ω03ZL1=ZL03ZC0=3ZC0ZL1=13ZC1=3.

Kết hợp với tanφ=ZL1ZC1R133n=13n=2.
 

Tổng trở của mạch khi xảy ra cộng hưởng, ω=ω1 là:

Z=R2+ZL1ZC12=2ZL02+ZL033ZL02=4ZL032001=4ZL03ZL0=503ΩZL1=5033=50ΩL=0,5πH.

=> Chọn đáp án B


Câu 21:

Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Xem đáp án

Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định l=nv2f, với n là số bó hoặc số bụng sóng.

v=2lfn=2.1,2.1006=40 m/s.

=> Chọn đáp án B


Câu 22:

Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acosωt, gọi λ là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng. Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d sẽ dao động lệch pha nhau một góc:

Xem đáp án
Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau một đoạn d trên cùng một phương truyền sóng Δφ=2πdλ.
=> Chọn đáp án C

Câu 25:

Nhận định nào sau đây không đúng về hiện tượng tán sắc ánh sáng ?

Xem đáp án

Ánh sáng Mặt Trời là một dải vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên từ đỏ đến tím 

=> Chọn đáp án C


Câu 26:

Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì

Xem đáp án

Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng, không phụ thuộc vào cấu tạo chất của vật.

=> Chọn đáp án C


Câu 27:

Công thức nào sau đây không đúng với mạch RLC nối tiếp

Xem đáp án

Công thức không đúng đối với mạch RLC mắc nối tiếp là U = UR + UL + UC

=> Chọn đáp án D


Câu 28:

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì

Xem đáp án

Với sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là một nửa chu kì sóng.

=> Chọn đáp án D


Câu 30:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử

Xem đáp án

Hạt nhân luôn mang điện tích dương, nguyên tử mới có khả năng trung hòa về điện

=> Chọn đáp án D


Câu 32:

Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng
Xem đáp án

Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là λλ0

=> Chọn đáp án A


Câu 34:

Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây?
Xem đáp án

Sự phân hạch không xảy ra một cách tự phát mà cần cung cấp một năng lượng đủ lớn đó là dùng notron bắn vào.

=> Chọn đáp án A


Câu 35:

Năng lượng của phôtôn là 4,14eV J. Cho hằng số Planck h=6,625.1034 J.s; vận tốc của ánh sáng trong chân không là c=3.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng này
Xem đáp án

Bước sóng của ánh sáng này là λ=hcε=6,625.1034.3.1084,14.1,6.1019=3,00045.107m=0,3μm.

=> Chọn đáp án D


Câu 36:

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i=I0.cos2πft+φ. Đại lượng f được gọi là

Xem đáp án
Đại lượng f được gọi là tần số của dòng điện
=> Chọn đáp án A

Câu 37:

Trong đi ốt bán dẫn có

Xem đáp án

Trong diot bán dẫn có một lớp chuyển tiếp p – n.

=> Chọn đáp án D


Câu 39:

Để nguyên tử hyđrô đang ở trạng thái dừng có năng lượng En hấp thụ prôtôn, thì prôtôn đó phải có năng lượng

Xem đáp án
Theo Tiên đề Bo, nguyên tử chỉ hấp thụ được photon có năng lượng ε đúng bằng EmEn
=> Chọn đáp án D

Câu 40:

Bộ phận nào dưới đây không có trong sơ đồ khối của máy phát thanh?
Xem đáp án
Máy phát thanh không có mạch tách sóng. Mạch tách sóng có ở máy thu thanh.
=> Chọn đáp án A

Bắt đầu thi ngay