35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải (Đề 31)
-
7287 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một vật dao động điều hòa, khi đi từ vị trí biên này đến biên kia dài L thì biên độ
và ω =π rad/s. Bắt đầu đi từ vị trí biên dương nên j = 0.
Nên phương trình dao động: .Suy ra : A sai .
Gia tốc cực đại: . Suy ra : B sai .
Tốc độ cực đại Suy ra : C sai .
Phương trình vận tốc: . Chọn DCâu 2:
Các bức xạ tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại được phát ra từ nguồn hồ quang nóng sáng.
Chọn ACâu 3:
Theo định nghĩa bước sóng λ là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 chu kì:
Suy ra : ;Suy ra: : C đúng, B đúng, D đúng Vậy A sai .Chọn ACâu 4:
Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là (t tính bằng s). Tại thời điểm t1, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị 80V và đang giảm. Đến thời điểm t2 = t1 + 0,015s, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng:
,
Vẽ đường trònCâu 5:
Cho hạt nhân (Urani) có mU = 235,098u. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân theo đơn vị Jun, biết khối lượng các nuclôn là mp = 1,0073u, mu = 1,0087u, l u = 931,5 MeV/c2
Câu 6:
Vị trí vân tối thứ ba: mm ® i = 1,8mm.
Bước sóng : Chọn A
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Sóng vô tuyến nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thông vệ tinh và liên lạc vũ trụ là sóng cực ngắn. Chọn B. Chú ý: Sóng ngắn phản xạ tốt ở tầng điện li
Câu 10:
Chọn A
Câu 11:
Câu 12:
Mạch điện chỉ có tụ do đó
Do U không đổi nên . Chọn C
Câu 13:
Câu 14:
Chọn B
Câu 15:
Suất điện động tự cảm trong ống dây là
Câu 16:
Câu 18:
Khoảng vân:
M là vân sáng bậc 6 N là vân tối thứ 16. Chọn B
Câu 19:
Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Giá trị của C bằng
Câu 20:
*Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích
Chọn D.
Như vậy sẽ có 1 phóng xạ và 3 phóng xạ β- Chọn D.Câu 21:
Do M và N đối xứng với nhau qua đường thẳng hai nguồn nên ta chỉ cần tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MI sau đó suy ra trên đoạn MN.
Có 2 điểm trên đoạn MI suy ra trên đoạn MN có 4 điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn D.
Câu 22:
Bài toán tia sáng đi là là mặt phân cách liên quan đến hiện tượng phản xạ toàn phần.
Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần là tia sáng đi từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới giới hạn. Ta có:
Do đó ta thấy rằng với cùng một góc tới i của chùm sáng, các ánh sáng mà chiết suất của môi trường tới với nó càng lớn thì góc giới hạn càng nhỏ tức là càng “dễ” xảy ra phản xạ toàn phần
Chiết suất của nước đối với ánh sáng: màu đỏ < cam < lục < lam < tím.
Vậy nên các tia màu lam, tím dễ xảy ra phản xạ hơn tia lục. Khi tia lục đi là là mặt phân cách thì tia lam, tím đã bị phản xạ lại. Ngược lại tia đỏ, cam sẽ ló ra ngoài không khí à Chọn C
Chú ý: Ta có thể vận dụng kết quả bài tập trên cho bài toán các tia ló ra khỏi mặt bên lăng kính: tia màu nào có chiết suất càng nhỏ thì càng “dễ” ló ra ngoài.
Câu 23:
*Do hai điện tích đặt tại A và B trái dấu nhau
nên để tại điểm M có tổng hợp cường độ điện
trường bằng không thì M phải nằm trên phương AB và ngoài đoạn A và B, M gần A.
Kết hợp ta có hệ
Chọn B.
Câu 24:
Để đo suất điện động và điện trở trong của một viên pin, một nhóm học sinh đã mắc sơ đồ mạch điện như hình (H1). Số chỉ của vôn kế và ampe kế ứng với mỗi lần đo được được cho trên hình vẽ (H2). Nhóm học sinh này tính được giá trị suất điện động E và điện trở trong r của pin là
Chỉ số mà Vôn kế đo được:
Tại I=0,1A, U=1,45 V
Tại I=0,2A, U=1,4 V
Chọn A
Câu 25:
Nên với vận tốc thì xe bị xóc ít nhất. Chọn C
Câu 26:
Dễ thấy T =8 ô = =>ω = π rad/s.
Biên độ A= 2 cm.
Góc quét trong 3 ô đầu ( t =3/4 s vật ở biên dương):
. Dùng vòng tròn lượng giác
theo chiều kim đồng hồ ta có pha ban đầu: j=-3π/4
Lúc t =0: . Chọn ACâu 27:
Câu 28:
Số photon ánh sáng phát quang:
Số photon ánh sáng kích thích:
Công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích:
Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian: Chọn DCâu 29:
Khối lượng Co còn lại sau 15 năm là: Chọn A.
Câu 30:
Chọn C
Câu 31:
Câu 32:
Cách 1: ( Dùng PP đại số )
Đặt
Lúc đó, V1 chỉ : .
Ta có:
Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn tụ điện:
Với: .
Ta có:
Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện lúc này:
Cách 3: Dùng chuẩn hóa
Vôn kế V1 chỉ:
Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện: Chọn D
Câu 33:
+ Trường hợp 1: Nếu sợi dây hai đầu cố định thì:
(Loại)
+ Trường hợp 2: Sợi dây một đầu cố định và một đầu tự do thì
FNhận thấy không thuộc số nguyên lẻ nên f = 12Hz không thể tạo ra sóng dừng ! Chọn B
Câu 34:
*Mạch chỉ có cuộn cảm nên u và i vuông pha nhau
Chọn A
Câu 35:
Từ đồ thị ta thấy gốc thế năng chọn tại vị trí cân bằng và
A = 5cm.
Khi
Chọn C
Câu 36:
Chọn D
Khi chưa tích điện chu kì:
Sau khi tích điện chu kì:
Câu 37:
=>
Theo đề : Tại thời điếm t1 : u= 400 V = U0
Tại thời điếm cường độ dòng điện tức thời i=0
Suy ra .u trễ pha hơn I góc π/4.
Công suất tiêu thụ của X: .
Điện năng đoạn mạch X tiêu thụ trong thời gian 12 giờ là:
A= PX.t = 240.12=2880 Wh=2,88 KWh. Chọn ACâu 38:
Điểm M cực đại và cùng pha với nguồn thỏa:
Độ dài đường trung tuyến MI của tam giác DABM
Gọi N là điểm thuộc đường tròn (C), ta có:
Dùng MODE 7 dò:
.Chọn NA=5l ( hình vẽ bên).
M là một điểm ở TRONG (C), ta có :
M là một điểm ở PHÍA TRONG (C) và xa I nhất: (Vậy lấy nghiệm: m = 5, n = 4 thỏa mãn).
Chọn BCâu 39:
Câu 40:
Ta có: và
Tứ giác AMNB là hình thang cân.
Đặt
Chọn C