35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải (Đề 29)
-
7514 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương pháp: Sử dụng bản chất dòng điện trong các môi trường
Cách giải: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các electron, các ion âm và ion dương "C sai => Chọn C.Câu 2:
Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính bước sóng:
Cách giải: Ta có: bước sóngCâu 3:
Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính khoảng vân:
+ Vận dụng biểu thức tính vị trí vân sáng:
+ Vận dụng thang sóng ánh sáng.
Cách giải: Ta có vân sáng gần vân trung tâm nhất ứng với ánh sáng có bước sóng nhỏ nhất (do )
⇒ Trong các ánh sáng của nguồn, vân sáng gần vân trung tâm nhất là ánh sáng chàm. Chọn DCâu 4:
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về môi trường truyền sóng cơ.
Cách giải: Sóng cơ truyền được trong các môi trường: Rắn, lỏng và khí.Câu 5:
Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về truyền sóng.
Cách giải: Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số của cả hai sóng đều không đổi.
Câu 6:
Phương pháp:Sử dụng biểu thức tính mức cường độ âm:
Cách giải: Ta có, mức cường độ âm:Câu 7:
Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính năng lượng của ánh sáng:
Cách giải: Năng lượng của ánh sáng:Câu 8:
Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân của một chất phóng xạ giảm 4 lần. Sau 2 thì số hạt nhân còn lại bằng bao nhiêu phần trăm ban đầu?
Phương pháp: Sử dụng công thức:
Cách giải:
Câu 9:
Phương pháp: Sử dụng thang sóng điện từ.
Cách giải: Bức xạ hồng ngoại là bức xạ có bước sóng lớn hơn 0,76μmCâu 10:
Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là : Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là
Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha của 2 dao động:
Cách giải: Độ lệch pha của 2 dao động:Câu 11:
Phương pháp: Sử dụng thang sóng điện từ
Theo chiều giảm dần bước sóng: Sóng vô tuyến, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, tia X.
Cách giải: Ta có tia hồng ngoại có bước sóng lớn nhất trong các tia nên tia hồng ngoại có tần số nhỏ nhất trong các tia đó.Câu 12:
Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất:
Cách giải:Hệ số công suất:Câu 13:
Phương pháp: Sử dụng biểu thức máy biến áp:
Cách giải: Ta có:
Máy biến áp là máy hạ ápCâu 14:
Phương pháp: Vận dụng cấu tạo hạt nhân:
Cách giải:
Chọn B
Câu 15:
Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính bước sóng:
Cách giải:Câu 16:
Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về sóng cơ học.
Cách giải: Khi sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì tần số của sóng không đổi. Chọn ACâu 17:
Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính tần số góc của dao động của mạch LC:
Cách giải: Tần số góc của dao động của mạch LC: .
Chọn A.
Câu 18:
Phương pháp: Sử dụng điều kiện cộng hưởng điện:
Cách giải: Khi có cộng hưởng điện
⇒ Tần số khi cộng hưởng điện: .Chọn DCâu 19:
Phương pháp: Sử dụng biểu thức chiều dài sóng dừng 2 đầu cố định:
Cách giải: Ta có:
Trên dây có 4 bụng sóng .Câu 20:
Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức.
Cách giải: A, B, D – đúng
C – sai vì dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ. Chọn CCâu 21:
Phương pháp: Sử dụng biểu thức chuyển mức năng lượng:
Cách giải: Ta có:
Chọn C
Câu 22:
Phương pháp: Độ lớn suất điện động cảm ứng:
Cách giải: Ta có: Suất điện động cảm ứng:
Chọn B
Câu 23:
Phương pháp:Sử dụng biểu thức tính công thoát:
Cách giải: Năng lượng cần thiết để giải phóng 1 electrong liên kết thành electron dẫn chính bằng công thoát của vật:Câu 24:
Phương pháp: Sử dụng ĐL ôm toàn mạch
Cách giải: , vậy C sai.Chọn CCâu 25:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính cường độ điện trường:
+ Sử dụng nguyên lí chồng chất điện trường:
Cách giải:
Ta có:
Lại có:
Cường độ điện trường tổng hợp tại C:
DoCâu 26:
Phương pháp:
+ Đọc đồ thị v – t
+ Sử dụng biểu thức vận tốc cực đại:
+ Viết phương trình li độ dao động điều hòa.
Cách giải:
Từ đồ thị ta có:
+ Vận tốc cực đại:
Lại có:
Tại và đang giảm
⇒ Phương trình li độ dao động: Chọn DCâu 27:
Phương pháp: Sử dụng biểu thức:
Cách giải:
+ Khi chiếu bức xạ tần số f : (1)
+ Khi chiếu bức xạ tần số 2f : (2)
Lấy: ta được: Chọn DCâu 28:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha của u so với i:
+ Sử dụng biểu thức tính dung kháng:
Cách giải: Ta có độ lệch pha của u so với i:
Theo đề bài ta có:
Lại có:
Chọn C
Câu 29:
Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Cách giải: Chọn D.
Dễ thấy T =6 ô = =>ω = 2π/3 rad/s.
Biên độ vận tốc vmax= 4π cm=>A= 6cm.
Góc quét trong 1 ô đầu ( t =1/2 s vật ở biên âm):
. Dùng VTLG => j= -π/3-π/2.
Lúc t =0: .
Do x chậm pha thua v nên: .
Câu 30:
Phương pháp:
+ Khoảng thời gian ngắn nhất dây duỗi thẳng
+ Sử dụng công thức tính biên độ sóng dừng: (d – là khoảng cách từ điểm đó đến nút gần nhất)
Cách giải: Ta có, khoảng thời gian ngắn nhất dây duỗi thẳng
Giả sử: MN = 1cm
Theo đề bài:
Ta có:
Biên độ sóng tại M:
Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng: Chọn DCâu 31:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức độ hụt khối:
+ Sử dụng biểu thức năng lượng liên kết:
Cách giải:
Độ hụt khối của hạt nhân đó là
Chọn A.
Câu 32:
Phương pháp: Vị trí vân sáng trùng nhau: hay
Cách giải: Gọi tương ứng là bậc vân sáng trùng nhau gần vân trung tâm nhất của bức xạ
Ta có: (1)
+ TH1:
Kết hợp với (1) suy ra
Lại có: (loại)
+ TH2:
Kết hợp với (1) suy ra: Chọn ACâu 33:
Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính lực kéo về cực đại:
Cách giải:
Ta có 2 con lắc có cùng chiều dài ⇒ chúng dao động với cùng tần số góc
Lực kéo về cực đại:
Có: (1)
Lại có: (2)
Từ (1) và (2) Chọn ACâu 34:
Phương pháp:
+ Sử dụng giản đồ véctơ
+ Sử dụng biểu thức định luật ôm:
Cách giải:
Ta có:
Ta có giản đồ véctơ
Từ giản đồ ta có:
Điện trở: Chọn D
Câu 35:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức xác định gia tốc trọng trường trong trường hợp con lắc chịu tác dụng của điện trường theo phương ngang:
Cách giải: Gia tốc trọng trường:
Chu kì dao động của con lắc đơn khi này:
Chọn CCâu 36:
Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động:
+ Sử dụng :
+ Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
+ Tần số góc dao động :
Cách giải:
HD: Giả sử m bắt đầu rời khỏi giá đỡ D khi lò xo dãn 1 đoạn là Δl,
Lúc này vật đã đi được quãng đường S = 15+5=20(cm)
Chọn C
Câu 37:
-Khi L thay đổi, Vôn kế V1 cực đại thì cộng hưởng,
Ta có: . Chọn R= 1; ZC= 0,75
-Khi L thay đổi, Vôn kế V2 cực đại chỉ:
Cách 1: theo phương pháp đại số
Ta có:
Chọn DCách 2: Dùng giản đồ vecto:
Chọn D
Câu 38:
Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính công suất:
+ Sử dụng BĐT Cosi
+ Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất:
Cách giải:
Ta có:
Công suất trên biến trở:
Công suất trên mạch:
Ta có:
Ta có:
Lại có:
Dấu = xảy ra khi
Từ đồ thị ta có:
Khi
+ Tổng trở:
+ Hệ số công suất trên cuộn dây:
+ Hệ số công suát trên mạch:
Tổng hệ số công suất trên cuộn dây và trên mạch:
Chọn CCâu 39:
Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính bước sóng:
+ Viết phương trình sóng tại một điểm trong trường giao thoa:
Cách giải:
+ Bước sóng:
+ Phương trình sóng tại M:
M cùng pha với nguồn
Ta có:
M gần nguồn nhất
N là cực đại gần O nhất ⇒ N là cực đại bậc 1
⇒ Khoảng cách
Phương trình sóng tại N:
Khoảng cách giữa M và N theo phương thẳng đứng:
⇒ Khoảng cách lớn nhất giữa M và N trong quá trình dao động:
Chọn D
Câu 40:
Phương pháp: + Sử dụng công thức tính hiệu suất:
+ Sử dụng công thức tính công suất hao phí:
Cách giải: + Ban đầu hiệu suất truyền tải là 95%:
Công suất hao phí khi này:
+ Khi công suất sử dụng điện của khu dân cư tăng 20%:
Công suất hao phí khi này:
Ta có:
Xét tỉ số:
Hay:
Ta suy ra hiệu suất của quá trình truyền tải:
+ Trường hợp 1: (loại do hao phí không quá 30% nên H ≥ 70%)
+ Trường hợp 2:
Chọn A.