35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải (Đề 14)
-
7521 lượt thi
-
43 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn B
Sự cộng hưởng cơ xảy ra khi tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động của hệ
Câu 2:
Chọn A
Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là: Cường độ âm
Câu 3:
Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng
i = 2cos100t (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch làChọn C
Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2cos100t (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = 2 ACâu 4:
Chọn B
Sóng điện từ là sóng ngang, có thể lan truyền trong mọi môi trường kể cả chân không
Câu 6:
Chọn D
HD: Hiện tượng quang điện xảy ra khi λ ≤ λ0
Câu 7:
Chọn C
Khi tính chất sóng thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sángCâu 8:
Chọn A
Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.
Câu 9:
Câu 10:
Chọn A
Khi hai nhạc sĩ cùng đánh một bản nhạc ở cùng một độ cao nhưng hai nhạc cụ khác nhau là đàn Piano và đàn Organ, ta phân biệt được trường hợp nào là đàn Piano và trường hợp nào là đàn Organ là do âm sắc khác nhau => Tần số và biên độ âm khác nhau
Câu 12:
Chọn A
Quang phổ mặt trời được máy quang phổ ghi được là quang phổ liên tục
Câu 14:
Chọn C
Đơn vị của cường độ điện trường là V/m
Câu 15:
Chọn D
Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của ion dương, ion âm và electron tự doCâu 16:
Chọn A
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.Câu 17:
Chọn D
Lực Lo – ren – xơ là lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trườngCâu 18:
Chọn C
Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là LCw2 = 1
Câu 19:
Chọn A
Nếu hai nguyên tử là đồng vị của nhau, chúng có cùng số protonCâu 20:
Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng các giữa hai nút liên tiếp bằng:
Chọn B
Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng các giữa hai nút liên tiếp bằng nửa bước sóngCâu 21:
Chọn D
Tia X chỉ xuyên qua được tấm chì dày cỡ mm
Câu 22:
Chọn C
HD: Phương trình dao động x = 6 cos(−πt−) = 6 cos ( πt +)
Vậy, pha ban đầu của chất điểm là rad
Câu 23:
Chọn A
Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì tần số của nó không thay đổiCâu 24:
Chọn C
Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto nhỏ hơn tốc độ quay của từ trườngCâu 25:
Chọn B
HD: Vận dụng trục phân bố thời gian: Thời gian vật đi từ x = - A đến x = 0 là , thời gian vật đi từ x = 0 đến x = 0,5 A làCâu 26:
Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 13 Hz và dao động cùng pha. Tại một điểm M cách A và B những khoảng d1 = 12 cm; d2 = 14 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
Chọn B
HD: M dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác=> M thuộc cực đại k = 1 => d2 – d1 = kλ => λ = 2 cm.
Vận tốc truyền sóng v = λf = 2.13 = 26 cm/sCâu 27:
Chọn B
HD: Dung kháng ZC = = 100 Ω
Điện áp hai đầu điện trở trễ pha rad so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB => Cường độ dòng điện trong mạch trễ pharad so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Gọi φ là độ lệch pha giữa u và i.
Ta có: tan φ = => ZL – ZC = R => ZL = 200 Ω = Lω => L = H
Câu 28:
Chọn D
HD: Điện tích cực đại Q0 = 8 . Chu kì dao động T = 2.10-4 s
Tốc độ góc ω = 2π/T = π.104 rad/s
Cường độ dòng điện cực đại I0 = ω Q0 = π.104.8.10-6 = 80π mA
ð Cường độ dòng điện hiệu dụng I = = 40π mA
Câu 29:
Chọn A
HD: Công thoát A = 2 eV = 3,2.10-19 J
Bước sóng giới hạn λ0 = = 0,621 µm
Câu 30:
Chọn D
HD: Tốc độ góc ω = 2πf = 8π rad/s
Động năng cực đại Wđ max = m
=>.0,25. = 0,288 => vmax = 0,48π m/s
Lại có vmax = ωA => A = vmax / ω = 0,06 m = 6 cm
=> Chiều dài quỹ đạo L = 2A = 12 cm
Câu 31:
Chọn A
HD: Ta có f1 = f2 => n1p1 = n2p2 => 2.1500 = 8.n2 => n2 = 375 vòng/ phút
Câu 32:
Chọn C
HD: Bước sóng λ = c/f = 10 m
Câu 33:
Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200 MeV. Khối lượng mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là
Chọn D
Năng lượng tạo ra trong 3 năm là E = 𝓟t = 200.106.3.365.24.3600 = 1,892.1016 J
Năng lượng của mỗi phân hạch là E1 = 200 MeV = 3,2.10-11 J
=> Số phân hạch trong 3 năm N = E / E1 = 5,913.1026
=> Khối lượng là: m = nA = A. N/N0 ≈ 230800 g = 230,8 kg
Câu 34:
Chọn C
HD: Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 10 i = 2mm => i = 0,2 mm
Số vân sáng trên màn giao thoa Ns = 2 + 1 = 2 + 1 = 41
Số vân tối trên màn giao thoa Nt = 2 = 40
Vậy tổng số vân sáng và vân tối là 81 vân
Câu 35:
Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng E2 = −0,85eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng E1 = −13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
Chọn C
HD: Năng lượng của photon phát ra ɛ = E2 – E1 = - 0,85 – ( - 13,6 ) = 12,75 eV = 2,04.10-18 J
Bước sóng λ = = 0,0974
Câu 36:
Chọn A
HD: Gọi công suất tiêu thụ của 1 hộ dân là 𝓟1
Ta có: 𝓟 = 𝓟hp + n𝓟1
Khi điện áp truyền tải là U: 𝓟 = 𝓟hp + 200𝓟1 (1)
Khi điện áp truyền tải là 2U: 𝓟 = + 272𝓟1 (2)
Khi điện áp truyền tải là 4U: 𝓟 = + n𝓟1 (3)
Lấy (1) - (2) =>3= 72 𝓟1 => 𝓟hp = 96 𝓟1; 𝓟 = 296 𝓟1
Thay vào (3): 296𝓟1 = 𝓟1 + n𝓟1 => n = 290
Câu 37:
- Vì tia khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, ta có:
- Mặt khác:
- Áp dụng công thức về định luật khúc xạ ánh sáng:
=> Chọn D.Câu 38:
Cho hai vật dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là
Chọn C
- Từ đồ thị, ta có: A2 = 3A1, v1max = 3v2max.
- Ta có:
- Đề cho:
=> .
Câu 39:
Chọn A
- Tại thời điểm t:
- Tại thời điểm : góc quét
Tại thời điểm này i = 0 và đang giảm nên độ lệch pha giữa u và i là
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB:
Thay số, ta được:
Câu 40:
- Vì 2 nguồn dao động cùng pha nhau, điều kiện phần tử trên mặt nước dao động với biên độ cực đại là:
- Vì điểm M nằm xa A nhất nên thuộc đường cực đại gần đường trung trực nhất, với kM = 1. Điểm N, P là các điểm cực đại lần lượt tiếp theo nên kN = 2, kP = 3. Ta có:
- Mặt khác, theo Pi-ta-go ta có:
- Đặt PA = a và AB = L, kết hợp (1) và (2) ta được:
- Từ (3) và (4): (6)
- Từ (3) và (5): (7)
- Từ (6) và (7) ta có hệ phương trình:
- Khoảng cách giữa 2 nguồn A, B:
- Số điểm cực đại trên đoạn AB: =>k = 4, 3,…, -3, -4.
- Điểm Q là điểm cực đại gần A nhất với kQ = 4, ta có:
Câu 41:
- Vì 2 nguồn dao động cùng pha nhau, điều kiện phần tử trên mặt nước dao động với biên độ cực đại là:
- Vì điểm M nằm xa A nhất nên thuộc đường cực đại gần đường trung trực nhất, với kM = 1. Điểm N, P là các điểm cực đại lần lượt tiếp theo nên kN = 2, kP = 3. Ta có:
- Mặt khác, theo Pi-ta-go ta có:
- Đặt PA = a và AB = L, kết hợp (1) và (2) ta được:
- Từ (3) và (4): (6)
- Từ (3) và (5): (7)
- Từ (6) và (7) ta có hệ phương trình:
- Khoảng cách giữa 2 nguồn A, B:
- Số điểm cực đại trên đoạn AB: =>k = 4, 3,…, -3, -4.
- Điểm Q là điểm cực đại gần A nhất với kQ = 4, ta có:
Câu 42:
- Vì 2 nguồn dao động cùng pha nhau, điều kiện phần tử trên mặt nước dao động với biên độ cực đại là:
- Vì điểm M nằm xa A nhất nên thuộc đường cực đại gần đường trung trực nhất, với kM = 1. Điểm N, P là các điểm cực đại lần lượt tiếp theo nên kN = 2, kP = 3. Ta có:
- Mặt khác, theo Pi-ta-go ta có:
- Đặt PA = a và AB = L, kết hợp (1) và (2) ta được:
- Từ (3) và (4): (6)
- Từ (3) và (5): (7)
- Từ (6) và (7) ta có hệ phương trình:
- Khoảng cách giữa 2 nguồn A, B:
- Số điểm cực đại trên đoạn AB: =>k = 4, 3,…, -3, -4.
- Điểm Q là điểm cực đại gần A nhất với kQ = 4, ta có:
Câu 43:
- Vì 2 nguồn dao động cùng pha nhau, điều kiện phần tử trên mặt nước dao động với biên độ cực đại là:
- Vì điểm M nằm xa A nhất nên thuộc đường cực đại gần đường trung trực nhất, với kM = 1. Điểm N, P là các điểm cực đại lần lượt tiếp theo nên kN = 2, kP = 3. Ta có:
- Mặt khác, theo Pi-ta-go ta có:
- Đặt PA = a và AB = L, kết hợp (1) và (2) ta được:
- Từ (3) và (4): (6)
- Từ (3) và (5): (7)
- Từ (6) và (7) ta có hệ phương trình:
- Khoảng cách giữa 2 nguồn A, B:
- Số điểm cực đại trên đoạn AB: =>k = 4, 3,…, -3, -4.
- Điểm Q là điểm cực đại gần A nhất với kQ = 4, ta có: