Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải (Đề 18)

  • 7275 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x=Acosωt+φ . Vận tốc của vật có biểu thức là
Xem đáp án

Chọn B

Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian: v=x'=ωAsinωt+φ

Câu 4:

Sóng cơ học truyền trong môi trường vật chất đồng nhất qua điểm A rồi đến điểm B thì
Xem đáp án

Chọn C

Trong quá trình truyền sóng, chu kì sóng, tần số sóng không thay đổi => A sai.

Vì môi trường đồng nhất nên tốc độ truyền sóng không đổi => D sai.

Vì sóng truyền qua A rồi mới đến B nên dao động tại A sớm pha hơn dao động tại B => B sai.

Nói chung sóng truyền càng xa thì biên độ giảm dần => C đúng

Câu 6:

Mạch dao động lý tưởng gồm:

Câu 7:

Một sóng dừng có tần số 10 Hz trên sợi dây đàn hồi. Xét từ một nút thì khoảng cách từ nút đó đến bụng thứ 11 là 26,25 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Xem đáp án

Chọn A

Khoảng cách từ một nút đến bụng thứ n là x=2n1λ4 

Với n = 11 và x = 26,25cm suy ra 26,25=2.111λ4λ=5cm 

Tốc độ truyền sóng trên dây là  v=λf=5.10=50cm/s=0,5m/s. 

Câu 8:

Điều nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ?
Xem đáp án

Chọn B

Ống chuẩn trực có một thấu kính hội tụ, nguồn sáng đặt tại tiêu điểm vật của thấu kính này, qua thấu kính sẽ tạo ra chùm sáng song song để chiếu vào lăng kính của hệ tán sắc

Câu 9:

Hạt nhân Triti (T13 ) có
Xem đáp án

Chọn A

Hạt nhân Triti có:

số proton Z= 1, số khối A = số nuclôn = 3 và số nơtrôn = A – Z =3 - 1 = 2

Câu 10:

Khi vẽ đồ thị sự phụ thuộc vào biên độ của vận tốc cực đại của một vật dao động điều hoà thì đồ thị là
Xem đáp án

Chọn C

Từ công thức vmax=ωA Đồ thị vmax theo A là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ


Câu 11:

Phát biểu nào sau đâu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
Xem đáp án

Chọn D

Căn cứ vào nđỏ < nda cam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím

Câu 13:

Đối với trường hợp hai nguồn kết hợp bất kì (không cùng pha), trong miền giao thoa của hai sóng, những điểm có biên độ dao động cực tiểu thì
Xem đáp án

Chọn D

Đối với trường hợp hai nguồn kết hợp bất kì (không cùng pha), trong miền giao thoa của hai sóng, những điểm có biên độ dao động cực tiểu thì độ lệch pha của hai sóng kết hợp tại điểm đó bằng một số bán nguyên lần 2π


Câu 14:

Một con lắc lò xo, dao động tắt dần chậm theo phương ngang do lực ma sát nhỏ. Khi vật dao động dừng lại thì lúc này
Xem đáp án

Chọn D

Khi vật dừng lại nó có thể ở vị trí cân bằng hoặc rất gần vị trí cân bằng và lúc này lực đàn hồi của lò xo có thể không triệt tiêu

Câu 15:

Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
Xem đáp án

Chọn A

Trong dao động tắt dần, động năng và thế năng lúc giảm lúc tăng


Câu 16:

Một mạch dao động LC lí tưởng có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 8μF, lấy π2=10. Năng lượng từ trường trong mạch biến thiên với tần số
Xem đáp án

Chọn C

f=12πLC=12π2.103.8.106=1250(Hz) 

Từ trường trong cuộn cảm biến thiên với tần số f, còn năng lượng từ trường biến thiên với tần số f'=2f=2500(Hz)


Câu 17:

Khi hiện tượng giao thoa xảy ra thì tại một điểm trong vùng giao thoa

Xem đáp án

Chọn C

    Khi hiện tượng giao thoa xảy ra thì tại một điểm trong vùng giao thoa pha dao động của phần tử môi trường tại đó biến thiên theo thời gian


Câu 18:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Xem đáp án

Chọn C

Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian


Câu 21:

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của bình phương vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có hình dạng nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn D

Từ công thức x2+v2ω2=A2v2=ω2x2+ω2A2 Đồ thị v2 theo x là một phần đường parabol AxA

Câu 22:

Chọn phát biểu sai về hiện tượng tán sắc ánh sáng
Xem đáp án

Chọn B

Khi tia sáng trắng đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường (theo phương vuông góc với mặt phân cách) tia tím bị lệch nhiều nhất

Câu 23:

Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?
Xem đáp án

Chọn B

Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặt trưng của nguyên tố ấy.

Câu 25:

Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0=5,3.1011 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
Xem đáp án

Chọn C

rn=n2r0Nn=4r4=42r0=84,8.1011m


Câu 26:

Hạt nhân Triti (T13) có
Xem đáp án

Chọn A

Hạt nhân Triti có số proton Z = 1 và có số khối = số nuclon = 3


Câu 27:

Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một electron trong vỏ nguyên tố. Cho rằng electron này nằm cách hạt nhân 2,94.1011 m.
Xem đáp án

Chọn A

* Tính: F=kq1q2r2=9.109.1,6.1019.3,2.10192,942.1022=5,33.107N

Câu 29:

Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất bán dẫn tinh khiết
Xem đáp án

Chọn B

Khi tăng nhiệt độ trong chất bán dẫn sẽ có nhiều hạt tải điện hơn nên điện trở giảm


Câu 33:

Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì 2μs. Tại một thời điểm, điện tích trên tụ 3μs sau đó 1μs dòng điện có cường độ 4πA. Tìm điện tích cực đại trên tụ.

Xem đáp án

Chọn C

ω=2πT=106π(rad/s)

Cách 1: Hai thời điểm ngược pha t2t1=T2 thì

Q0=q12+i2ω2=3.1062+4π106π2=5.106(C)

Câu 35:

Trên một sợi dây đàn hồi chiều dài 1,6 m, hai đầu cố định và đang có sóng dừng. Quan sát trên dây thấy có các điểm không phải bụng cách đều nhau những khoảng 20 cm luôn dao động cùng biên độ A0. Số bụng sóng trên dây là
Xem đáp án

Chọn A

Các điểm không phải bụng có cùng biên độ A0 mà cách đều nhau một khoảng Δx thì A0=Amax2 Δx=λ4Δx=λ4 

Ta có: λ4=0,2  mλ=0,8  msb=AB0,5λ=1,60,5.0,8=4 


Câu 37:

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ nặng 400g, được treo vào trần của thang máy. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng, thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 4 m/s2 và thời gian 3 s thang máy chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10m/s2 = π2 m/s2. Xác định tốc độ dao động cực đại của vật so với thang máy sau khi tháng máy chuyển động thẳng đều.
Xem đáp án

Chọn A

Chu kì: T=2πmk=2π0,4100=0,4sT2=0,2s

Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng, thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 4 m/s2 thì vật nặng của con lắc chịu tác dụng lực quán tính hướng xuống và có độ lớn Fqt = ma. Vì có lực này nên vị trí cân bằng sẽ dịch xuống dưới một đoạnA=Fqtk=mak=1,6cm. Vật dao động điều hòa xung quanh Om với biên độ A = 1,6 cm và hai vị trí biên là OC và M.

Vì thời gian chuyển động nhanh dần đều là t = 3 s = 15.T/2 nên đúng thời điểm t = 3 s vật ở vị trí biên M. Sau đó , lực quán tính mất đi nên vị trí cân bằng là OC và M là vị trí biên nên biên độ mới A’ = MOC = 2A = 3,2 cm

vmax=ωΑ'=16πcm/s Chọn A


Câu 38:

Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 40cm, người ta đặt hai nguồn đồng bộ thì khoảng cách hai cực đại gần nhất đo dọc theo AB là 0,8cm. Gọi M là điểm trên mặt nước sao cho MA=25cm,MB=22cm. Dịch B dọc theo phương AB và hướng ra xa A một khoảng 10cm thì trong quá trình dịch chuyển đó số lần điểm M dao động cực tiểu là:
Xem đáp án

Chọn D

Khoảng cách hai cực đại gần nhất đo dọc theo AB là λ/2=0,8 cmλ=1,6cm. Áp dụng định lý hàm số cosin cho hai tam giác AMB và AMB’:

cosα=AM2+AB2MB22.AM.AB=AM2+AB'2MB'22.AM.AB'

252+4022222.25.40=252+502MB'22.25.50MB'=30,8cm

Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 40cm, người ta đặt (ảnh 1)

*Lúc đầu: MBMA=2225=3 cm =1,875λ.

*Sau khi dịch chuyển: MB'MA=30,825=5,8 cm =3,625λ.

*Điểm M là cực tiểu khi hiệu đường đi bằng một số bán nguyên lần bước sóng. Từ 1,875λ đến 3,625λ có các giá trị bán nguyên là 1,5λ;0,5λ;0,5λ;1,5λ;2,5λ;3,5λCó 6 giá trị


Câu 40:

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc khác nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là λ1=0,75μm λ2 chưa biết/ Khoảng cách hai khe hẹp a=1mm , khoảng cách từ các khe đến màn D= 2. Trong khoảng rộng L= 99 mm quan sát được 150 vạch sáng và 7 vạch tối. Tính λ2 biết hai trong 7 vạch tối nằm ngoài cùng khoảng L

Xem đáp án

Chọn D

Khoảng vân của λ1:i1=λ1Da=1,5(mm) 

    Vì có 7 vạch tối trùng nên có 6 vạch sáng trùng λ1λ2N=6 

    Tổng số vân sáng của λ1:N1=Li1=991,5=66 

    Tổng số vân sáng của λ2:N2=150+666=90=Li2 

90=99i2i2=1,1(m)λ2=ai2D=103.1,1.1032=0,55.106(m) 


Bắt đầu thi ngay