IMG-LOGO

35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải (Đề 9)

  • 7512 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là:
Xem đáp án

Chọn A

Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng.

Câu 2:

Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích lần lượt là 4.10−8 C và 1,4.10−7  Cho hai quả đầu tiếp xúc với nhau, sau đó tách chúng ra xa. Điện tích mỗi quả cầu sau khi tách ra là
Xem đáp án

Chọn A

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: Điện tích mỗi quả cầu sau khi tách ra là

q'1=q'2=q1+q22=4.108+1,4.1072=9.108C.

Câu 3:

Một chất điểm dao động theo phương trình x=22cos5πt+π2cm. Dao động của chất điểm có biên độ là
Xem đáp án

Chọn A

Dao động của chất điểm có biên độ A=22cm.


Câu 4:

Tia β là dòng các hạt
Xem đáp án

Chọn D

Bản chất của tia β là dòng các hạt nhân electron.


Câu 5:

Công thoát electron của một kim loại là A. Gọi h là hằng số Planck, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Giới hạn quang điện của kim loại này là
Xem đáp án

Chọn D

Công thoát electron của một kim loại là A. Gọi h là hằng số Planck (ảnh 1)

Chùm ánh sáng (chùm photon) trong đó mỗi photon mang một năng lượng là ε=hf truyền đền bề mặt kim loại. Các electron trong kim loại hấp thụ năng lượng của các photon. Sau đó năng lượng này được sử dụng vào hai việc

1.Giúp electron bật ra khỏi bề mặt kim loại.

Ta gọi phần năng lượng này là công thoát A

2.Tạo ra động năng ban đầu cho electron.

Điều kiện để các electron thoát ra khỏi được liên kết:εAhcλAλhcAλλ0

 (với λ0=hcA giới hạn giới hạn quang điện)


Câu 6:

Trong các hạt nhân nguyên tử: P84210o , B49e , F2656e , P94238u, hạt nhân có năng lượng liên kết riêng lớn nhất là
Xem đáp án

Chọn A

Hạt nhân có số khối A thỏa điều kiện 50<A<70 là những hạt nhân bền

Câu 8:

Trong máy phát thanh vô tuyến, mạch biến điệu có tác dụng
Xem đáp án

Chọn C

Mạch biến điệu có tác dụng trộn sóng điện từ âm tần với sóng mang (sóng cao tần).


Câu 10:

Một dòng điện có cường độ I chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn bán kính R. Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn có độ lớn là
Xem đáp án

Chọn C

Công thức tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn là B=2.107.IR

Câu 12:

Tia X
Xem đáp án

Chọn A

Theo tính chất và công dụng của tia X, thì tia X được dùng trong y học để chụp điện


Câu 13:

Trong sự truyền sóng cơ, bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong
Xem đáp án

Chọn B

Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong 1 chu kỳ sóng


Câu 15:

Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ thuộc miền tử ngoại ?

Xem đáp án

Chọn A

Trong thang sóng điện từ λTN<λASNT<λHN

Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng thỏa mãn 0,38μm<λ<0,76μm.

Vậy ánh sáng tử ngoại có bước sóng 200nm<λTN<0,38μm.


Câu 23:

Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng là 5Hz. Lần lượt tác dụng vào vật nặng của con lắc các ngoại lực dọc theo trục lò xo có giá trị: Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng là 5Hz. Lần lượt tác dụng (ảnh 1)

(t tính bằng s) thì vật sẽ thực hiện các dao động cưỡng bức. Ngoại lực làm cho con lắc dao động với biên độ lớn nhất là
Xem đáp án

Biên độ dao động của con lắc lớn nhất khi có hiện tượng cộng hưởng ω=ω0

Ta có : Tần số góc của con lắc ω0=2πf0=2π.5=10πrad/s

Nhìn vào tần số góc của các ngoại lực tác dụng vào con lắc ta thấy :ω2=ω0 nên ngoại lực làm cho con lắc dao động với biên độ lớn nhất là f2.


Câu 25:

Trong stato của máy phát điện xoay chiều ba pha, cuộn dây giống nhau được đặt trên một vành tròn có trục đồng quy tại tâm và lệch nhau
Xem đáp án

Chọn D

Máy phát điện xoay chiều ba pha gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau một góc1200

Trong stato của máy phát điện xoay chiều ba pha, cuộn dây giống (ảnh 1)


Câu 26:

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho a = 1 mm; D = 1 m. Nguồn sáng S phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 500 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà ở đó có bốn bức xạ cho vân sáng là x0. Tính x0 ?
Xem đáp án

α=λ2λ1=750500=1,5xmin=(kmin+n1)λ1Da=(6+41)0,5.11=4,5mmkn1α1=411,51=6kmin=6                                   

Chọn D


Câu 28:

Một vật dao động điều hoà có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao vận tốc của vật là:
Một vật dao động điều hoà có đồ thị như hình vẽ. Phương trình  (ảnh 1)
Xem đáp án

Một vật dao động điều hoà có đồ thị như hình vẽ. Phương trình  (ảnh 2)

Theo đồ thị ta có : A= 4 cm

2,5=T6+T4=5T12T=12.2,55=6s.

Một vật dao động điều hoà có đồ thị như hình vẽ. Phương trình  (ảnh 3)

Khi t=0 : x0=2=>x0A=24=12φ=π3.
Vậy: x=4cos(π3tπ3)cm.
=> v=4π3cos(π3t+π6)cm/s.
Chọn A

Câu 29:

Để đo điện dung C của một tụ điện, một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm như sau: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng U thay đổi được vào hai đầu tụ điện. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu dụng I trong đoạn mạch vào U. Giá trị của C đo được là
Để đo điện dung C của một tụ điện, một nhóm học sinh tiến hành  (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B

Ta có cường độ dòng điện qua tụ làI=UZC=U12πfC=U2πfC

Nhìn vào đồ thị thấy nó đi qua gốc tọa độ chứng tỏ dây dẫn lý tưởng không có điện trở.

Khi U=0,1  V thì I=20  mA=20.103  A20.103=0,1.2π.50.C  C=2.103π  =637.106  F

Câu 30:

Một vật có khối lượng m = 100g, dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực kéo về F theo thời gian t. Biên độ dao động của vật là

Một vật có khối lượng m= 100 g dao động điều hoà dọc theo trục (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C

Từ đồ thị ta thấy trực thời gian mỗi ô (đơn vị chia) =16  s

T2=6.16T=2  s.ω=π  rad/s

Fmax=mω2AA=Fmaxmω2=0,040,1.π2=0,04  m=4  cm


Câu 32:

Một con lắc đơn chiều dài 100 cm, dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật đi qua vị trí có li độ cong 5 cm thì nó có tốc độ là
Xem đáp án

Chọn C

Ta có: vmax=Aω=10101=1010cm/s.

Tại x=5=A2v=±32vmax=±530±27,3cm/s.

Vì tốc độ nên v = 27,3cm/s.


Câu 33:

Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Gọi M là điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, MA = MB. Biết phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 vân giao thoa cực tiểu. Số cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng MB 
Xem đáp án

Chọn B

Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp, dao động (ảnh 1)

Ta có:

Giữa M và đường trung trực của AB có 3 vân giao thoa cực tiểu nên M thuộc vân giao thoa cực đại số 3 BMAM=3λAB21=3λAB=321λ=7,24λ1

Số vân giao thoa cực tiểu trên MN:  Nct/MN=3.

AB<Δd<ABΔd=k+12λAB<k+12λ<ABABλ12<k<ABλ122

Từ 1;  27,74<k<6,74

Số vân giao thoa cực tiểu trên AB: Nct/AB=14Nct/NB=Nct/IB=7

Nct/MB=Nct/MN+Nct/NB=10.

Câu 34:

Đặt điện áp u=U2cosωt  V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C=C1 thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại là 200W. Điều chỉnh C=C2 thì hệ số công suất của mạch là 32, công suất tiêu thụ của mạch khi đó là
Xem đáp án

Chọn B

Ta có: Điều chỉnh C=C1 thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại khi đó trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện nên: cosφ1=1P1=U2R=200  W.

Điều chỉnh C=C2 thì hệ số công suất của mạch là cosφ2=32, công suất tiêu thụ của mạch điện:

P2=UIcosφ2I=UZZ=Rcosφ2P2=U2cos2φ2R=200.322=150  W.


Câu 35:

(Đề ĐGNL ĐHQG Hà Nội-3-2021) Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt) thì cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π/6 với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 2503 W.  Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2 = 903 W. Độ lệch pha giữa điện áp của hai đầu đoạn mạch X nối tiếp Y và dòng điện qua mạch gần bằng
Xem đáp án
Đoạn mạch X (có tính dung kháng) và ta xem như ZXLCZC
=> ZX=RX2+ZXLC2=RX2+ZC2.
Theo đề: φX=π6
-Lúc đầu φX=π6. Chuẩn hóa cạnh: RXZX=cos(π6)=32RX=3ZX=2;ZC=1.
Theo đề: P1X=U2RXcos2φx<=>2503=U23(32)2=>U2=1000.
 

-Lúc sau: UXUY. Vẽ giản đồ vec tơ và chuẩn hóa cạnh tỉ lệ:

Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không (ảnh 1)
ZY2=RY2+ZYLC2=RY2+ZL2;ZYLCZY=cosπ6=32=>ZYLC=32ZY=>ZYLC=ZL=3RY.
 
Hoặc dùng: tanπ6=RYZYLC=RYZL=>ZL=3RY.
 
Theo đề:P2X=U2Z2RX<=>903=U2RX(RX+RY)2+(ZLZC)2.903=10003(3+RY)2+(3RY1)2=>RY=43;ZL=433
Công suất tiêu thụ trên Y: PY=U2Z2RY=U2RY(RX+RY)2+(ZLZC)2=100043(3+43)2+(4331)2=120W.
 

Độ lệch pha giữa u và i lúc này và hệ số công suất của cả đoạn mạch:

cosφ=RX+RY(RX+RY)2+(ZLZC)2=3+43(3+43)2+(4331)2=4+3310=0,9196152423

=> j =0,4036 rad

Chọn C


Câu 39:

Hai chất điểm M, N dao động điều hòa trên các quỹ đạo song song, gần nhau dọc theo trục Ox, có li độ lần lượt là x1, x2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và x2 theo thời gian t. Trong quá trình dao động, xét theo phương Ox khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là
Hai chất điểm M, N dao động điều hòa trên các quỹ đạo song song (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn D

+ Từ đồ thị ta thấy thời gian 2 vật đi từ VTCB tới biên mất T/4 tương ứng với 3 ô. Suy ra một ô tương ứng là T/12.

+ Tại thời điểm x1=x2=-3cm. Sau T/6 s vật 1 tới biên –A1, sau T/12 s vật 2 tới biên –A2. Suy ra A1=6cm ; A2= 23cm.

+ Tại thời điểm t=T/12, vật 1 ở vị trí biên A1. Suy ra tại thời điểm t=0 vật 1 có pha ban đầu ϕ1=π6

+ Tại thời điểm t=T/4 vật 2 ở vị trí cân bằng đang đi về phía biên –A2. Suy ra tại thời điểm t=0 vật 2 có pha ban đầu ϕ2=0

Vậy phương trình chuyển động của 2 vật là x1=6π6;  x2=230

Khoảng cách giữa 2 vật trong quá trình dao động là : d=x2x1=23π3

Do đó khoảng cách cực đại giữa 2 vật trong suốt quá trình dao động là : dmax= 23cm


Câu 40:

Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ S1S2=5,6λ. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn và gần S1S2 nhất. MS1MS2 có độ lớn bằng
Xem đáp án

Chọn C

Do hai nguồn cùng pha nên điều kiện để M dao động cực đại, cùng pha là d2d1=kλ  (1)d2+d1=nλ   (2)

Với k, n là số nguyên cùng chẵn hoặc cùng lẻ.

-Tập hợp các điểm thỏa mãn (1) là các đường hypebol nhận S1, S2 là 2 tiêu điểm.

Số đường hypebol thỏa mãn: S1S2λ<k<S1S2λ5,6<k<5,6k=5,4,...,5.

 Tức là d2d1=5λ;4λ;....;5λ.

-Tập hợp các điểm thỏa mãn (2) là các đường elip nhận S1, S2 là hai tiêu điểm.
      Các đường elip thỏa mãn:d1+d2S1S2=5,6λd1+d2=  6λ;  7λ;  8λ;....

Vậy điểm M cực đại cùng pha với nguồn là giao của hypebol và elip.

Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao (ảnh 1)

Để M gần S1S2 nhất thì M phải là giao của elip bé nhất và hypebol cùng tính chẵn lẻ và xa trung trực nhất.

Elip bé nhất là d2+d1=6λ (số chẵn λ) nên hypebol cùng tính chẵn và xa trung trực nhất là d1d2=4λ.


Bắt đầu thi ngay