35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải (Đề 7)
-
7520 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền pha dao động.
=> Đáp án A
Câu 2:
Đại lượng được gọi là tần số góc của dòng điện
=> Đáp án D
Câu 3:
=> Đáp án C
Câu 4:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nếu chỉ tăng khoảng cách hai khe đến màn lên hai lần thì khoảng vân i
Vì khi D tăng 2 lần i tang 2 lần.
=> Đáp án C
Câu 5:
Công thức tính khối lượng chất bám ở catoto theo định luật Faraday .
=> Đáp án B
Câu 6:
Thứ tự ống chuẩn trực, lăng kính, buồng tối
=> Đáp án B
Câu 7:
Đặt điện áp vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
Do trong mạch chỉ có L thì u,i vuông pha nên u cực đại thì i= 0
=> Đáp án B
Câu 8:
Vận tốc truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động của phần tử vật chất trong môi trường.
=> Đáp án D
Câu 9:
=> Đáp án C
Câu 10:
Ta có tăng độ cứng lên 2 lần thì f tăng lần, giảm khối lượng của vật xuống 8 lần thì f tăng lần. Như vậy với cách thay đổi trên tần số của con lắc tăng lên 4 lần.
=> Đáp án BCâu 11:
Tia X có hại cho sức khỏe không được dùng để sưởi ấm
=> Đáp án D
Câu 12:
Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron có năng lượng hoàn toàn xác định
=> Đáp án B
Câu 13:
+ Những tia không bị lệch trong điện trường là tia và tia X vì chúng mang bản chất là sóng điện từ.
+ Còn các tia có bản chất là hạt mang điện nên bị lệch trong điện trường và từ trường.
=> Đáp án B
Câu 14:
Một sóng truyền trên mặt nước với tần số f = 10 Hz, tại một thời điểm nào đó các phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ VTCB của A đến vị trí cân bằng của D là 75 cm và điểm C đang đi xuống qua VTCB. Chiều truyền và vận tốc truyền sóng là
* Đoạn AD = 75cm = ¾ λ => λ =100cm = 1m
v = λ f = 10.1= 10 m/s
* Từ hình vẽ: C ở VTCB và đang đi => Chiều truyền sóng từ E đến A
=> Đáp án D
Câu 16:
Hiệu điện thế U = E.d
=> Đáp án B
Câu 17:
Phản ứng tỏa năng lượng thì .
=> Đáp án A
Câu 18:
không phụ thuộc vào khối lượng
=> Đáp án A
Câu 19:
Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều
=> Đáp án D
Câu 20:
Đặt điện áp u = U0.cosπ100t (V) vào hai đầu tụ điện có điện dung (H). Dung kháng của tụ là
Dung kháng của tụ:
=> Đáp án A
Câu 21:
Biên độ: A= 5 cm
Từ đồ thị ta có 3 ô (từ ô thứ 1 đến ô thứ 4 có 5T/4 =0,3s):
.
=> Đáp án A
Câu 22:
Trong hiện tượng quang dẫn, electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn, các electron dẫn này cùng với các lỗ trống di chuyển bên trong khối chất bán dẫn và cùng tham gia vào quá trình dẫn điện. Đèn ống được chế tạo dựa trên hiện tượng quang – phát quang chứ không phải hiện tượng quang dẫn.
=> Đáp án DCâu 23:
Năng lượng:
=> Đáp án A
Câu 24:
=> Đáp án B
Câu 25:
+ Kích thích thứ 3 nên n = 4 => λmax = λ34
+ Theo tiên đề Bo thứ 2 có:
=> Đáp án A
Câu 26:
=> Đáp án D
Câu 27:
=> Đáp án A
Câu 28:
Máy biến áp lí tưởng
→ Khi N2 tăng gấp đôi thì U2 tăng gấp đôi.
tăng gấp đôi so với trước
mà không đổi nên tăng gấp 4 lần →
=> Đáp án C
Câu 29:
+ Cảm ứng từ xung quanh dây dẫn thẳng dài
+ Để
=> Đáp án C
Câu 30:
Vì trên dây có 4 bó sóng nên chiều dài dây thỏa mãn l = 2λ => λ = 0,5m
Vận tốc truyền sóng trên dây v = λ.f = 0,5.50 = 25 m/s
=> Đáp án D
Câu 31:
Điện trở của bóng đèn
Để đèn sáng bình thường thì dòng điện qua đèn phải đúng bằng dòng điện định mức:
=> Đáp án B
Câu 32:
Ta có:
=> Đáp án D
Câu 33:
=> Đáp án C
Câu 34:
Giải 1: ta có x2 = 10 cos(2πt +) cm = - 10 sin(2πt )
x1 = x2 => 10cos(2πt = - 10sin(2πt) => tan(2πt ) = -=> 2πt = - + kπ
=> t = - + (s) với k = 1; 2; 3.... hay t = + với k = 0, 1,2 ...
Thời điểm lần đầu tiên hai chất điểm gặp nhau ứng với k = 0: t1 = s.
Lần thứ 2021 chúng gặp nhau ứng với k = 2020
=> t2021 =
=> Đáp án A
Câu 35:
Ta tính được
Do mạch chỉ có L; C nên u lệch pha với i góc π/2
Mặt khác, i nhanh pha hơn u góc π/2.
Sử dụng hệ thức liên hệ giữa u; i khi các đại lượng vuông pha nhau ta được
→
=> Đáp án C
Câu 36:
=> Đáp án C
Câu 37:
Hướng dẫn giải
+ Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng gần nhất là .
+ M là một điểm cùng pha với O,
trên OM có 6 điểm cùng pha với O
=>
+ N là điểm cùng pha với O, trên ON có 4 điểm cùng pha với O:
=>
Trên đoạn MN có 3 điểm cùng pha với O.
Suy ra đoạn MN đi qua đường điểm cùng pha với O ứng với k = 4, 5, 6.
Từ hình vẽ, ta thấy rằng MN lớn nhất khi MN vuông góc với OM
Suy ra MN = 17,89cm. Chọn B
Câu 38:
Ta có mạch gồm Ro nối tiếp với X
Vẽ trên giản đồ véc tơ ta có
Vận dụng định lý hàm số cosin ta có
Thay số => =71,56o
Áp dụng tiếp định lý hàm số sin ta có:
Thay số ta có =45o
Vậy hệ số công suất của đoạn mạch
=> Đáp án D
Câu 39:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là
M và N là vị trí của hai vân sáng lại có 10 vân tối
M là vị trí của một vân giao thoa:
+ Xét M là vân sáng vừa là vân sáng của
xM = 20 mm xN = 0 mm
xM = 30 mm xN = 10 mm
+ Xét M là vân tối củavừa là sáng của
=> điều này không thể xảy ra
=> Đáp án A