Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải (Đề 4)

  • 7270 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một điện tích q đặt trong một điện trường đều với cường độ điện trường E, lực điện do điện trường đó gây ra cho điện tích được xác định bởi công thức

Xem đáp án

Lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều F=qE.

=> Chọn đáp án A


Câu 4:

Hạt nhân 2760Co có khối lượng mCo=59,934 u. Biết khối lượng của các hạt mp=1,007276 u, mn=1,008665 u. Năng lượng liên kết của Hạt nhân2760Co 

Xem đáp án

Độ hụt khối của hạt nhân đó là : Δm=Z.mp+AZ.mnm

=27.1,007276+6027.1,00866559,934 = 0,548u

Năng lượng liên kết: Wlk=Δm.c2=0,548.u.c2

 =0,548.931,5.MeVc2.c2=510,5MeV.

=> Chọn đáp án C


Câu 5:

Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox. Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ bằng
Xem đáp án

Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ bằngmột bước sóng.

=> Chọn đáp án B


Câu 6:

Để phân biệt âm do các nhạc cụ phát ra, người ta dựa vào
Xem đáp án

Để phân biệt âm do các nhạc cụ phát ra, người ta dựa vào âm sắc.

=> Chọn đáp án D


Câu 7:

Một trạm thủy điện nhỏ có một máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có p cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số
Xem đáp án

Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số f=npHz.

=> Chọn đáp án B


Câu 8:

Diod bán dẫn có tác dụng

Xem đáp án

Diod bán dẫn có tác dụng chỉnh lưu dòng  điện (cho dòng điện đi qua nó theo một chiều).

=> Chọn đáp án A

Câu 9:

Bộ phận không có trong sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 11:

Tia X có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Tia X cùng bản chất với tia tử ngoại.

=> Chọn đáp án D


Câu 12:

Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trưng trong suốt này sang môi trường trong suốt khác t
Xem đáp án
Khi ánh sáng truyền qua các môi truờng trong suốt thì tần số của sóng là không đổi, vận tốc truyền sóng thay đổi theo môi truờng.
=> Chọn đáp án A

Câu 14:

Khi nói về hiện tượng quang dẫn, phát biểu nào sau đây là sai?
Xem đáp án
Năng lượng cần thiết để giải phóng các electron liên kết trong chất bán dẫn thường nhỏ hơn công thoát A của electron từ bề mặt kim loại, nên giới hạn quang điện của nhiều chất bán dẫn nằm trong vùng ánh sáng hồng ngoại.

=> Chọn đáp án D


Câu 15:

Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,5  μm. Lấy c=3.108  m/s. Chiếu bức xạ có tần số f vào kim loại này thì xảy ra hiện tượng quang điện. Giá trị nhỏ nhất của f
Xem đáp án
Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện: εAhfh.fo=h.cλofmin=cλo=3.1080,5.106=6.1014  Hz.
=> Chọn đáp án A

Câu 16:

Theo mẫu nguyên tử Bo, [LY12.C6.3.D01.b]TheoT khi electron trong nguyên tử Hidro chuyển từ quỹ đạo dừng K lên quỹ đạo dừng N thì bán kính quỹ đạo của nó đã

Xem đáp án
Bán kính quỹ đạo rn=n2r0

Khi e chuyển từ K lên N n tăng 4 lần thì bán kính tăng 16 lần

=> Chọn đáp án A


Câu 17:

Lấy c = 3.108 m/s. Bức xạ có tần số 6.1014 Hz là
Xem đáp án

Bước sóng của bức xạ λ=cf=0,5μm nên nó là ánh sáng nhìn thấy

=> Chọn đáp án D


Câu 19:

Xác định hạt X trong phản ứng: 919F+p816O+X.
Xem đáp án
Đặt ẩn cho X: 919F+ 11p816O+ ZAX

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 9+1=8+ZZ=2

Áp dụng định luật bảo toàn số khối: 19+1=16+AA=4

Vậy:24X hay X chính là hạt anpha.

=> Chọn đáp án B


Câu 23:

Trong hạt nhân 1327Al

Xem đáp án

Số nuclôn trong hạt nhân bằng số khối A=27, số prôtôn trong hạt nhân bằng Z=13. Suy ra số nơtron bằng A - Z= 27 - 13= 14

=> Chọn đáp án D


Câu 25:

Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của một con lắc lò xo vào thời gian t. Tần số dao động của con lắc bằng

Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn (ảnh 1)
Xem đáp án
Chu kì của thế năng: T'=20ms
tần số của thế năng f'=120.103=50Hz
Tần số dao động: f=f'2=25Hz.

Câu 27:

Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước u1=6cos(10πt+π) u2=2cos(10πt)(mm) tại hai điểm A và B cách nhau 30 cm. Cho tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10 cm/s; Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm C trên mặt nước sao cho ABC là tam giác vuông cân đỉnh A. Số điểm dao động với biên độ 4 mm trên đoạn thẳng nối trung điểm của AC và BC là:
Xem đáp án
Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước tại hai điểm A và B (ảnh 1)

Ta có: λ=2cm

Hai nguồn ngược pha và 4=6 -2 nên điểm dao động

với biên độ 4 mm là điểm cực tiểu. Khi đó: d1d2=kλ

Ta có: AB=30cm,AM=15cmMB=155cm .

Tại M ta có: d1d2=MAMB=15155 .

Tại N ta có: d1d2=0 .

Cho 15155kλ09,27k0 có 10 giá trị của k nên có 10 điểm cực tiểu trên đoạn thẳng MN. Chọn C.


Câu 31:

Một con lắc lò xo nằm ngang k = 100 N/m dao động điều hòa với biên độ 8cm. Lấy π2=10. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp lực kéo về có độ lớn 43 130s. Tốc độ trung bình của vật trong 2021 chu kỳ có giá trị bằng
Xem đáp án
Một con lắc lò xo nằm ngang k= 100 N/s dao động điều hòa (ảnh 1)
Ta có: Fkv=43kx=43  x=±43k=±0,043  m=±43  cm
Từ đường tròn tính được t=T6=130  sT=0,2s.vtb=St=2021.4.82021.0,2=160  cm/s.
=> Chọn đáp án D

Câu 33:

Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ không đổi và bằng 6 mm. Tại một thời điểm, hai phần tử M, N trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược chiều với tốc độ v=0,3π3cm/s, Biết trong quá trình dao động hai điểm M, N cách nhau một khoảng ngắn nhất là 8cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là

Xem đáp án

+ M, N trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3mm, dùng đường tròng ta thấy chúng lệch pha nhau 2π3λ3=8λ=24cm.

+ Tần số góc ω=vA2u2=3π36232=πrad/sf=ω2π=0,5Hz

+ Tốc độ truyền sóng v=λ.f=12cm/s

=> Chọn đáp án B


Câu 37:

Đặt hiệu điện thế xoay chiều u=U0cos100πt+φV vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm R1,R2 và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết R1=300Ω. R2=100Ω.  Điều chỉnh L cho đến khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa R2 và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Giá trị của độ tự cảm lúc đó là
Xem đáp án
+ Ta có: tanφR2Lφ=tanφR2Ltanφ1+tanφR2Ltanφ=ZLR2ZLR1+R21+ZLR2.ZLR1+R2
tanφR2Lφ=ZL.R1R1+R2R2+ZL2=R1ZL+R1+R2R2ZL
+ Để φR2Lφ=maxtanφR2Lφ=maxZL+R1+R2R2ZL=min
+ Theo bất đẳng thức cô-si, ta có: ZL+R1+R2R2ZL2R1+R2R2
+ Dấu “=” xảy ra khi: ZL=R1+R2R2ZLZL=R1+R2R2=200Ω L=2π(H)
=> Chọn đáp án D

Câu 38:

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 2,5 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Xác định thời gian ngắn nhất từ khi m rời giá đỡ D cho đến khi vật m trở lại vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m  (ảnh 1)

Xem đáp án

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m  (ảnh 2)

HD: Giả sử m bắt đầu rời khỏi giá đỡ D khi lò xo dãn 1 đoạn là Δl, 

Tại vị trí này ta có mgkΔl=ma=>Δl=m(ga)k=5(cm)

Lúc này vật đã đi được quãng đường S = 2,5+5=7,5(cm)

Mặt khác quãng đường S=a.t22=>t=2Sa=2.7,5500=310(s)

Tại vị trí này vận tốc của vật là: v=a.t = 503  (cm/s)

Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: Δl0=m.gk=>Δl0=10(cm).

 => li độ của vật m tại vị trí rời giá đỡ là

x = - 5(cm).  Tần số góc dao động : ω=km=1001=10rad/s

Biên độ dao động của vật m ngay khi rời giá D là: A=x2+v2ω2=52+(50310)2=10cm

  => đáp án C.

 

Lưu ý : Biên độ A=Δl0=10(cm). chu kì: T=2πω=2π10=π5s.

Thời gian ngắn nhất từ khi m rời giá đỡ D cho đến khi

vật m trở lại vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất. t=T12+T2+T4=π6s.


Câu 39:

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos2πft V (U0, f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị điện dung C, điều chỉnh độ tự cảm L sao cho điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị lớn nhất. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của độ tự cảm L theo điện dung C. Tần số f gần nhất với giá trị nào sau đây?

Đặt điện áp xoay chiều (Uo,f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch (ảnh 1)
Xem đáp án

Ứng với mỗi giá trị của C, thay đổi L để ULmax thì:

ZL=R2+ZC2ZCωL=R2ωC+1ωCL=R2.C+1ω2C

+) Khi C=1,252.103FLmin hay R2.C+1ω2Cmin.

Theo BĐT Cosi: R2.C+1ω2Cminkhi R2.C=1ω2.C=a  1

+) Khi C=1,25.103FL=0,625H=2a+a2

+) Thay a vào (1): ω=1C.a=10,625.103.0,25=80rad/sf=ω2π=802π=12,73Hz

=> Chọn đáp án C


Câu 40:

Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m., hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,76 mm ³ l ³ 0,40 mm). Xác định bước sóng của những bức xạ cho vân tối tại điểm M cách vân sáng trung tâm 8 mm.
Xem đáp án

Tại M có vân tối khi xM = (k + 0,5)λDað k = axMλD - 0,5

ð kmax = axMλminD - 0,5 = 3,7; kmin = axMλmaxD - 0,5  = 1,6;

k nhận các giá trị: 2 và 3: k = 2 thì l = axM(k+0,5)D= 0,64 mm; k = 3 thì l = 0,48 mm.

=> Chọn A


Bắt đầu thi ngay