35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải (Đề 22)
-
7311 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án D
Vật dao động điều hòa (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì cơ năng của vật là
Câu 2:
Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là
Đáp án B
Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng.
Câu 3:
Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp một chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí
Đáp án D
Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có núm xoay để đo điện áp một chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí DCV
Câu 4:
Câu 5:
Đáp án C
Truyền hình số vệ tinh K+ sử dụng vệ tinh Vinasat. Sóng vô tuyến truyền hình thuộc dải sóng cực ngắn.Câu 6:
Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là sau 2 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là
Đáp án B
Sau một chu kỳ giảm còn N0/2 sau 1T tiếp giảm còn
hoặc áp dụng công thức tính số hạt phóng xạ còn lại sau 2T làCâu 7:
Đáp án D
Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của các electron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.Câu 9:
Một hệ dao động cưỡng bức đang thực hiện dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
Đáp án C
Một hệ đang thực hiện dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
Câu 10:
Đáp án D
Số hạt nhân trong 0,27 g Al là:
Mỗi hạt nhân có 13 proton, nên trong n hạt nhân có số hạt proton là:
Câu 11:
Đáp án D
Trong bệnh viện, khi hoạt động tủ dùng để khử trùng những dụng cụ y tế sử dụng nhiều lần phát ra bức xạ có tác dụng khử trùng là tia tử ngoại.
Câu 12:
Đáp án B
Áp dụng công thức tính công thoát;
Câu 13:
Đáp án A
Bước sóng:Câu 14:
Đáp án D
Phương trình phản ứng:
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có:
Câu 15:
Đáp án A
Câu 16:
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
Đáp án C
Bán kính quỹ đạo r = n2ro =>Câu 17:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe Y-âng, khi chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì khoảng vân thu được trên màn là i. Cố định các yếu tố khác và thay ánh sáng khác có bước sóng thì khoảng vân tăng 1,5 lần. Bước sóng là
Đáp án B
Giải: Ta có: Chọn B
Câu 18:
Đáp án A
Câu 19:
Đáp án B
Ta có: F1 = 0 vì lúc đầu ^;
F2 = BS = 2.10-4 Wb vì lúc sau//
=> ec = -= - 5.10-3 V.
Câu 20:
Đáp án C.
Gọi ∆P là công suất hao phí trên đường dây.
Hiệu suất H = Với (lưu ý: chiều dài dây dẫn là 2)
∆P = P2 →H = 1 - 0,0772 = 0,9228
Câu 21:
Đáp án B
Câu 22:
Đáp án A
E = I1R1 + I1r = I2R2 + I2r ð r = = 3 (Ω);
E = I1R1 + I1r = 5.5 + 5.3 = 40 (V). Đáp án ACâu 23:
Đáp án C
Câu 24:
Đáp án A
Giải:
Đại Lượng |
Tọa độ 1 |
Tọa độ 2 |
Tọa độ 3 |
Dm( kg) |
0,01 |
0,04 |
0,07 |
T2 (s2) |
0,15 |
0,20 |
0,25 |
Chu kì con lắc lò xo
=>=> m= 0,08 kg.Câu 25:
Đáp án A
Mức cường độ âm tại điểm đó là: dBCâu 26:
Đáp án A
Theo hình vẽ: Vì là tam giác đều và các lực cân bằng nên: Các lực bằng nhau về giá trị
Câu 27:
Đáp án B
Ban đầu, hiệu điện thế giữa hai đầu anôt và catôt
Nếu tăng hiệu điện thế giữa anốt và catôt thêm 5 kV thì tia X phát ra có tần số lớn nhất bằng:
Câu 28:
Đáp án B
Điều kiện để 1 vị trí có hai quang phổ bậc k và bậc k+1 chồng chập lên nhau là :
Vì k nguyên nên chọn k =2. Hiện tượng chồng chập diễn ra khi k = 2 và 3.
Câu 29:
Đáp án C
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B ,các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từvà có phương chiều như hình vẽ.
Có độ lớn: B1 = 2.10-7. 2.10-5 (T);
B2 = 2.10-7. 5.10-5 (T).
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là
=> Độ lớn : B = B1 + B2 = 2.10-5 + 5.10-5 = 7.10-5 (T).
Câu 30:
Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt là và . Tính từ t = 0, hai vật cách nhau 2 cm lần thứ 2021 tại thời điểm:
Bấm máy tính để xác định ptdd khoảng cách:
+
Trong một chu kỳ thì vật có khoảng cách d = 2cm 4 lần (hiển thị trên hình bên).Kết quả: . Chọn A
Câu 31:
Đáp án D. Tam giác ABQ vuông tại B ( Hình vẽ ).
-Ta có : ; và
-Vì hai nguồn dao động ngược pha nên ta áp dụng điều kiện
để 1 điểm trong miền giao thoa dao động cực đại là :
-Suy ra, điểm Q dao động cực đại khi :
-Vì Q dao động cực đại nên điểm Q nằm trên các đường hyperbol cực đại trong miền giao thoa.
-Áp dụng công thức tính số dao động cực đại trong đoạn AB :
=>k nhận các giá trị : -3; -2; - 1; 0,1; 2
-Từ điều kiện Q dao động cực đại, khi Q xa nhất ứng với k = 0, thay số vào ta được :
-Khi Q gần nhất ứng với k = 2 (hoặc k = -3, tùy theo cách chọn đâu là chiều dương), hình vẽ trên ta chọn k=2 thay số vào ta được:
-Vậy Zmin =0,55cm; Zmax = 8,75cm.
Câu 32:
Đáp án C
HD: Giả sử m bắt đầu rời khỏi giá đỡ D khi lò xo dãn 1 đoạn là Δl,
Tại vị trí này ta có
Lúc này vật đã đi được quãng đường S = 15+5=20(cm)
Mặt khác quãng đường
Tại vị trí này vận tốc của vật là: v=a.t = (cm/s)
Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
=> li độ của vật m tại vị trí rời giá đỡ là
x = - 5(cm). Tần số góc dao động :
Biên độ dao động của vật m ngay khi rời giá D là:
khoảng cách lớn nhất từ vị trí điểm treo Q của dây treo lò xo đến vật m
Câu 33:
Đáp án C
+Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC: .
+Khi ZC = ∞ thì URC = U = 100 V.
+ Khi ZC = 0 thì → ZL = 2R → → φ0 = 22,5→
Câu 34:
Đáp án A
Hướng dẫn giải 1: Dùng vòng tròn lượng giác
- Tại thời điểm t = 0, nguồn O có vị trí như hình vẽ.
- Tại thời điểm t= , nguồn O tại vị trí O’.
Nhận xét: với bài toán dạng này, ta cũng có thể giải theo cách khác là viết phương trình sóng tại M , sau đó dựa vào điều kiện ban đầu để tìm kết quả.
Hướng dẫn giải 2: Dùng đồ thị sóng.
Xem đồ thị sóng:
Chiều truyền sóng từ A đến M,
tại t =0: thì O qua VTCB
theo chiều dương .
tại M cách O một khoảng có u= A =5cm
Vậy, điểm M ở vị trí biên dươngCâu 35:
T= mg( 3 – 2cos) = 3
=> = 3 m/s
=> Chọn B
Câu 36:
Thí nghiệm hiện tượng sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có chiều dài L có một đầu cố định, một đầu tự do. Kích thích sợi dây dao động với tần số f thì khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên sợi dây hình thành các bó sóng. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tần số f và số bụng sóng trên dây như hình bên. Trung bình cộng của x và y là
Đáp án B.
với n =1 ta có (1);
n =3 ta có (2);
n=4 ta có (3)
Từ (1) và (3) ta có y=7x; từ (1) và (2) ta có 40+x=5x =>x=10; y=70 =>
Câu 37:
Đáp án D
Cứ sau mỗi nửa chu kì thì q lại có độ lớn cực đại.
Ta có:
Câu 38:
Đáp án D
Giải: Đoạn mạch X (có tính cảm kháng) và ta xem như ZXLC ZL.
=>; Theo đề: .
-Lúc đầu Chuẩn hóa cạnh:.
Theo đề:
-Lúc sau: . Vẽ giản đồ vec tơ và chuẩn hóa cạnh tỉ lệ:
( Hoặc dùng : )
Ta có:
Theo đề:
Công suất tiêu thụ trên Y: .
Độ lệch pha giữa u và i lúc này và hệ số công suất của cả đoạn mạch:
.Câu 39:
Mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn dây, một tụ điện và một bóng đèn dây tóc ghi 110V- 50W mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm giữa cuộn dây và tụ điện. Mắc một vôn kế nhiệt lí tưởng vào 2 điểm A và M, một khóa K lí tưởng vào hai đầu tụ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Khi đó, cả khi K đóng hay K mở thì số chỉ của vôn kế luôn bằng 180V và đèn luôn sáng bình thường. Điện dung của tụ có giá trị gần bằng
Đáp án B
Điện trở của đèn là :
Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có:
Câu 40:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RLC (cuộn L thuần cảm) một điện áp u= U (trong đó U không đổi và thay đổi được). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm được biễu diễn như hình vẽ. Khi thì điện áp hai đầu tụ là 250 V. Khi thì điện áp hai đầu tụ và hai đầu cuộn cảm đều bằng 350 V. Khi thì điện áp hai đầu tụ đạt cực đại là bao nhiêu?
Đáp án A.
*Từ đồ thị ta có cộng hưởng tại