Đề kiểm tra Hóa 11 giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) (đề 5)
-
2411 lượt thi
-
24 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: A
NH3 là chất khử mạnh, do trong NH3, nitơ có số oxi hóa thấp nhất -3.
Câu 2:
Cấu hình electron nguyên tử của nitơ là
Đáp án đúng là: D
Nitơ có: Z = 7.
Cấu hình electron nguyên tử của nitơ là: 1s22s22p3.
Câu 3:
Giá trị pH của 500 ml dung dịch chứa 0,2 gam NaOH là
Đáp án đúng là: C
Số mol NaOH là: = 0,005 mol
[OH-] = = 0,01M
Suy ra Ph = 14 – (-log 0,01) = 12
Câu 4:
Axit nào sau đây là axit ba nấc?
Đáp án đúng là: C
H3PO4 ⇄ H+ + H2PO4-
H2PO4- ⇄ H+ + HPO42-
HPO42- ⇄ H+ + PO43-
Câu 5:
Khí amoniac không có tính chất vật lí nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Khí amoniac không có tính chất vật lí nào: Nặng hơn không khí.
Do = 17 < MKK = 29Câu 6:
Sự điện li là
Đáp án đúng là: D
Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước.
Câu 7:
Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
Đáp án đúng là: D
Để cùng tồn tại trong 1 dung dịch thì các ion trên không phản ứng với nhau tạo ra kết tủa, khí hay điện li yếu.
Câu 8:
Môi trường kiềm là môi trường trong đó
Đáp án đúng là: C
Môi trường kiềm là môi trường trong đó [H+] < [OH-].
Câu 9:
Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện tính khử?
Đáp án đúng là: C
Phản ứng N2 thể hiện tính khử là:
N2 + O2 2NO.
Trong phản ứng này, số oxi hóa của N tăng từ 0 lên +2, do đó N2 thể hiện tính khử.
Câu 10:
Công thức của nhôm nitrua là
Đáp án đúng là: A
Công thức của nhôm nitrua là: AlN.
Câu 11:
Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit?
Đáp án đúng là: A
Theo A-rê-ni-ut, axit là chất phân li ra H+
H2SO4 → 2H+ + SO42-Câu 12:
Chất nào sau đây là muối axit?
Đáp án đúng là: C
Muối axit là muối mà hidro trong gốc axit vẫn còn khả năng phân li ra H+
Ca(HCO3)2 → Ca2+ + 2HCO3-
HCO3- → H+ + CO32-
Câu 13:
Đáp án đúng là: C.
Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do phân tử nitơ có liên kết ba bền.
Câu 14:
Dung dịch X có pH = 3. Dung dịch X có môi trường
Đáp án đúng là: D.
Dung dịch X có pH = 3 < 7 nên dung dịch X có môi trường axit.
Câu 15:
Cho dung dịch KOH dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được V lít khí NH3 thoát ra (đktc). Giá trị của V là
Đáp án đúng là: A
= 0,05 mol
Vậy V = 0,1.22,4 = 2,24 lit.
Câu 16:
Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?
Đáp án đúng là: A
Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.
Câu 17:
Phương trình ion thu gọn H+ + OH-→ H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
HCl + NaOH → NaCl + H2O.
Có phương trình ion thu gọn H+ + OH-→ H2O
Câu 18:
Đáp án đúng là: D
NH4Cl → NH3 + HCl
Câu 19:
Để điều chế 6 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 40% thì thể tích khí N2 (lít)
Đáp án đúng là: A
Do hiệu suất 40% nên:
(thực tế)
Câu 20:
Dãy các chất nào sau đây đều là chất điện li?
Đáp án đúng là: A
Dãy các chất đều là chất điện li là: H2SO4, MgCl2, NaOH.Câu 21:
Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
Đáp án đúng là: B
Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
Câu 22:
a. Viết phương trình điện li các chất sau trong dung dịch: HNO3, Na2SO4.
b. Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng sau:
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl.
a. Phương trình điện li các chất sau trong dung dịch: HNO3, Na2SO4.
HNO3 → H+ + NO3-
Na2SO4 → 2Na+ +SO42-
b. Phương trình ion rút gọn: Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
Câu 23:
a. Trộn 400 ml dung dịch HCl 0,1M với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Tính pH của dung dịch thu được.
b. Nhiệt phân hoàn toàn m gam muối NH4HCO3, thu được 6,72 lít khí X chứa nguyên tử nitơ (đktc). Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra và xác định giá trị của m.
a. Có nHCl = 0,04 mol, nNaOH = 0,02 mol
Suy ra (dư) = 0,04 – 0,02 = 0,02 mol
Suy ra [H+] = = 0,04
Vậy pH = -log(0,04) 1,40
b. Phương trình phản ứng:
NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O
Số mol của NH3 là: = 0,3mol
Theo phương trình phản ứng ta có: = 0,3 mol
Vậy = 0,3.79 = 23,7 gam.
Câu 24:
a. Một dung dịch chứa hai loại cation Fe2+ (0,2 mol) và Cu2+ (0,4 mol) cùng hai loại anion Cl- (x mol) và SO42- (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 89,4 gam chất rắn khan. Tìm giá trị x và y.
b. Vì sao trong công nghiệp luyện kim, trước khi hàn, người ta thường hay sử dụng muối amoni clorua để làm sạch bề mặt kim loại?
a. Bảo toàn điện tích: 0,2.2 + 0,4.2 = x.1 + 2.y hay x + 2y = 1,2 (1)
Bảo toàn khối lượng: mmuối = mion dương + mion âm
Hay 89,4 = 0,2.56 + 0,4.64 + 35,5x + 96y suy ra 35,5x + 96y = 52,6 (2)
Từ (1) và (2) suy ra x = 0,4, y = 0,4
b. Trong công nghiệp luyện kim, trước khi hàn, người ta thường hay sử dụng muối amoni clorua để làm sạch bề mặt kim loại vì nó dễ bị phân huỷ bởi nhiệt tạo HCl (hoà tan gỉ kim loại) và NH3 (khử các oxit kim loại)
Phương trình phản ứng: NH4Cl → NH3 + HCl