Thứ sáu, 03/01/2025
IMG-LOGO

Bài tập thủy phân(P1)

  • 5160 lượt thi

  • 48 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho 6,57 gam Al–Gly phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có nĐipeptit = 0,045 mol.Nhận thấy 2nĐipeptit < 2nKOH nH2O tạo thành = nĐipeptit = 0,045 mol.+ Bảo toàn khối lượng. mCht rn khan = 6,57 + 0,15×56 - 0,045×18 = 14,16 gam.


Câu 2:

Cho 28,8 gam một tetrapeptit mạch hở X (được tạo bở các amino axit có dạng H2NCxHyCOOH) tác dụng với dung dịch KOH (vừa đủ) thu được 49,4 gam muối. Khối lượng phân tử của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

28,8(g) X + 4KOH → 49,4(g) Muối + H2O || Đặt nX = x nKOH = 4x; nH2O= x.

Bảo toàn khối lượng: 28,8 + 56 × 4x = 49,4 + 18x x = 0,1 mol MX = 288


Câu 5:

Khối lượng tripeptit được tạo thành từ 178 gam alanin và 75 gam glyxin là? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

3NH2CHCH3COOHtripeptit + 2H2O2433NH2CH2COOHtripeptit + 2H2O123Bo toàn khi lưng mtripeptit=malanin+mglyxin-mH2O=217


Câu 6:

Đun nóng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin; 17,8 gam alanin; 11,7 gam valin với xúc tác thích hợp, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp X chỉ gồm các tripeptit. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

nGly= 0,3 mol, nAla = 0,2 mol, nVal = 0,1 mol

Hỗn hợp X chỉ gồm các tripeptit → nX =13namin = 13. ( 0,3 + 0,2 + 0,1 ) = 0,2 mol

Để hình thành các tripeptit thì mối tripepit nhận 2 phân tử nước → nH2O = 2nX = 0,4 mol

Bảo toàn khối lượng → m = 22, 5+ 17,8 + 11,7 - 0,4. 18 = 44,8 gam.


Câu 7:

Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

nAla=0,1; nGly=0,2X+2H2OnGly+mAlaTa có:nm=0,20,1=2;m+n=3n=2,m=1nH2O=0,1*2=0,2mX=malanin-mglyxin-mH2O      =8,9+15-0,2*18=20,3g


Câu 8:

Thuỷ phân hoàn toàn m gam đipeptit mạch hở E, thấy có 0,72 gam H2O đã phản ứng, thu được 8,24 gam hỗn hợp gồm hai amino axit. Công thức phù hợp với E là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B 

nH2O=0,7218=0,04 mol

Bảo toàn khối lượng:

m=8,24-0,72=7,52 gamMđi-peptit=7,520,04=188


Câu 9:

Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là: 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

X + (n - 1)H2O  → aY + bZ

Trong đó n = a + b (2 ≤ n ≤ 10) (*)

mH2O = mY + mZ - mX = 178 + 412 - 500 = 90 gam → nH2O = 5 mol; nY = 178 : 89 = 2 mol

Ta có an-1=25 , mà 2 ≤ n ≤ 10 → n = 6, a = 2. Từ (*) → a = 4 → MZ = 412 : 4 = 103 


Câu 10:

Thuỷ phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

mH2O=malanin-mglyxin-mX=22,25+56,25-65=13,5nH2O=0,75nAla=0,25;nGly=0,75X+n+m-1H2OnGly+mAlaTa có: nm=0,750,25=3;nn+m-1=0,750,75=1n=3,m=1 nên X là tetrapeptit


Câu 11:

Thuỷ phân hoàn toàn 9,84 gam peptit X chỉ thu được 12 gam glyxin. X là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

• Giả sử X tạo bởi k gốc glyxin → X có dạng kC2H5O2N-k-1H2O

• kC2H5O2N-k-1H2O+k-1H2Ot0H+kC2H5O2N

mH2O = mglyxin - mX = 12 - 9,84 = 2,16 gam

nH2O = 2,16 : 18 = 0,12 mol; nglyxin = 12 : 75 = 0,16 mol

nglyxinnH2O=kk-1=0,160,12

 → k = 4 → X là tetrapeptit


Câu 13:

Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Lys-Gly và Ala-Gly trong đó oxi chiếm 19,9% về khối lượng. Cho 0,1 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Nhận thấy hỗn hợp M có dạng Gly-Ala-(Lys)x → công thức phân tử trung bình của M là C5+6xH10 + 12xN2+2xO3+x

% O = 16.3+x12.5+6x+10+12x+163+x+14.2+2x = 0,199 → x ≈ 2

Gly-Ala-(Lys)2 + 6HCl + 3H2O → muối

mmui= 0,1. ( 75 + 89 + 146.2 - 3. 18) + 0,6. 36,5 + 0,3. 18 = 67,5 gam.


Câu 14:

Cho 38,1 gam hỗn hợp X gồm CH3COOC6H5 (phenyl axetat) và Val-Gly-Ala (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Từ tỉ lệ mol 1:1 nCH3COOC6H5 = nVal-Gly-Ala = 0,1 mol.

Ta có mX + mNaOH = mMui + mH2O.

Ta có nNaOH p = 2nCH3COOC6H5 + 3nVal-Gly-Ala = 0,5 mol.

nH2O=nCH3COOC6H5 + nVal-Gly-Ala = 0,2 mol.

Bảo toàn khối lượng mMui = 38,1 + 0,5×40 – 0,2×18 = 54,5 gam.


Câu 15:

Cho 6,6 gam Gly-Gly phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

MGly-Gly = 75 * 2 – 18 = 132 nGly-Gly = 6,6132 = 0,05 mol.

nNaOH = 0,2 mol.

Gly-Gly + 2NaOH → 2Gly-Na + H2O

Do đó rắn sau phản ứng gồm: H2N-CH2-COONa: 0,05 * 2 = 0,1 mol và NaOH dư: 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Vậy m = 0,1 * 97 + 0,1 * 40 = 13,7 gam


Câu 16:

Cho 30,45 gam tripeptit mạch hở Gly–Ala–Gly vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng hoàn toàn thấy có m gam NaOH. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Tripeptit + 3NaOH → ... m = 0,15 × 3 × 40 = 18(g)


Câu 19:

X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 tác dụng vừa đủ với 780 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m: 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Gọi số mol của X và Y tương ứng là x và 3x mol

nNaOH = 4nX + 3nY → 0,78 = 4x + 3. 3x → x = 0,06 mol

→ m = 0,06. 316 + 3. 0,06. 273 = 68,1 gam.


Câu 20:

Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH (vừa đủ) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

npeptit = 0,1 mol muối gồm 0,1 mol Glu-Na2 và 0,1 mol Ala-Na.

m = 0,1 × 191 + 0,1 × 111 = 30,2(g)

 Chú ý: cần cẩn thận khi dùng bảo toàn khối lượng do peptit chứa Glu:

Glu-Ala + 3NaOH → muối + 2H2O || nNaOH = 0,3 mol; nH2O = 0,2 mol.

► Bảo toàn khối lượng: m = 21,8 + 0,3 × 40 - 0,2 × 18 = 30,2(g).


Câu 21:

Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

MGly-Ala = 75 + 89 – 18 = 146 nGly-Ala = 14,6 ÷ 146 = 0,1 mol.

0,1 mol phản ứng → m gam muối gồm 0,1 mol Gly-HCl và 0,1 mol Ala-HCl.

m = 0,1 × (75 + 22) + 0,1 × (89 + 22) = 20,8 gam


Câu 22:

Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin ; 4,0 mol alanin và 6,0 mol valin. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng tetrapeptit thu được là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Gly + Ala + Val → tetrapeptit + 3H2O

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn → nH2O = 3+4+64.3 = 9,75 mol

Bảo toàn khối lượng → m = 3.75 + 4. 89 + 6. 117 - 9,75. 18 = 1107,5 gam.


Câu 23:

Hexapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các gốc của các α- amino axit là glyxin, alanin và valin) trong đó cacbon chiếm 47,44% về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 44,34 gam muối. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Đặt CTCT của X là: GlyaAlabValc (a+b+c=6)

Theo giả thiết bài ra, ta có:

47,44%=12(2a+3b+5c)75a+89b+117c-5.18=12(2a+3b+5(6-a-b))75a+89b+117(6-a-b)-5.18

Giải phương trình trên, ta có bảng giá trị sau:

a

1

2

3

4

b

5

3,5

2

0,5

Nhận thấy, a=3;b=2;c=1

Khi đó: 44,34=3nX(75+36,5)+2nX(89+36,5)+nX(117+36,5)nX=0,06m=25,8g


Câu 24:

Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Gly và 14,6 gam Ala – Gly. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Gly2Ala2GlyAla2: 0,1Gly: 0,1GlyAla: 0,1 || bảo toàn gốc Gly:

m = (0,1 + 0,1 + 0,1) ÷ 2 × 274 = 41,1 gam


Câu 25:

Hỗn hợp X gồm 3 peptit với tỉ lệ số mol là 1.2.1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X chỉ thu được 13,5 gam glixin và 7,12 gam alanin. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

nGly=0,18, nAla=0,08nGlynAla=949=a.1+b.2+c.14=1.1+2.1+1.1

 → Trong mỗi peptit có 1 Ala, còn lại là Gly

→ Số mol Gly bằng số mol lk peptit tức bằng số mol nước cần để thủy phân

m=13,5+7,12-mH2O   =20,62-18.0,18=17,38


Câu 28:

Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm 1,50 gam glyxin và 1,78 gam alanin. Số chất X thỏa mãn tính chất trên là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

nGly= 0,02 mol và nAla = 0,02 → Gly : Ala= 1:1

Số chất tetrapeptit X thỏa mãn tính chất trên là: Ala-Ala-Gly-Gly, Ala-Gly-Ala-Gly, Ala-Gly-Gly-Ala, Gly-Gly-Ala-Ala,Gly-Ala-Gly-Ala,Gly-ALa-Ala-Gly


Câu 29:

Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm peptit X và peptit Y (được trộn theo tỉ lệ mol 4:1) thu được 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit có trong hai phân tử X và Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m có thể

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có nGly = 0,4 mol và nAla = 0,8 mol và nVal= 0,6 mol → Gly : Ala: Val = 2: 4: 3)

Tổng số mắt xích trong hỗn hợp T là bội số của ( 2+ 4+ 3) k = 9k

Vì tổng số liên kết peptit trong T là 7 → k lớn nhất khi X gồm 7 mắt xích và Y gồm 2 mắt xich → 9k ≤ 4. 7 + 1. 2 → k ≤ 3,333

k nhỏ nhất khi X gồm 2 mắt xích và Y gồm 7 mắt xích → 4. 2+ 1.7 ≤ 9k → 1,66 ≤ k

Vậy 1,66 ≤ k ≤ 3,333 → k = 2 hoặc k = 3

TH1: K= 2 thì quy hỗn hợp T → peptit A chứa 4Ala-8Ala-6Val + 4H2O

nA = 0,1. ( 4. 75+ 8. 89+ 6. 117- 17. 18) + 4. 0,1. 18 = 148 gam

TH2: Nếu k =3 thì quy hỗn hợp T → peptit A chứa 6Ala-12Ala-9Val + 4H2O

 nA = 0,226 = 115 mol → m =115 ( 6. 75 + 12. 89 + 9.117 - 26. 18) + 115 4. 18 = 145 gam


Câu 30:

Thủy phân hoàn toàn 1,0 mol tetrapeptit mạch hở X thu được 2 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Số đồng phân cấu tạo của tetrapeptit X là: 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

X cấu tạo từ các mắt xích 2 Gly, 1 Ala và 1 Val

Số đồng phân cấu tạo của X: 4!/2=12


Câu 31:

Đem thủy phân hoàn toàn 32,55 gam một tripeptit Ala-Ala-Gly trong dung dịch HCl d, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch được m gam chất rắn. Giá trị của m là: 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

MAla-Ala-Gly = 89 + 89 + 75 – 18 * 2 = 217

nAla-Ala-Gly = 0,15 mol

Ala-Ala-Gly + 3HCl + 2H2O → 2CH3CH(NH3Cl)-COOH + ClH3N-CH2-COOH

Vậy m = 0,15 * 2 * 125,5 + 0,15 * 111,5 = 54,375 gam


Câu 32:

Thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X thu được 1 mol glyxin, 2 mol alanin, 1 mol valin. Số đồng phân cấu tạo của peptit X là: 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

X là một tetrapeptit được tạo từ 1Gly + 2Ala + 1Val. kí hiệu số 1, 2, 3.

lập hệ số có 4 chữ số: 1(223); 1(232); 1(322). Tương tự nếu 3 đứng đầu cũng có 3 đồng phân.

TH số 2 đứng đầu thì xếp 1, 2, 3 có 6 hoán vị số ||→ tổng tất cả là 12.


Câu 33:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol tetrapeptit X mạch hở thu được 3 mol glyxin và 1 mol alanin. Số cấu tạo của X thỏa mãn là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Các công thức cấu tạo của X thỏa mãn gồm: Ala-Gly-Gly-Gly (1); Gly-Ala-Gly-Gly (2);

Gly-Gly-Ala-Gly (3) và Gly-Gly-Gly-Ala (4). Trong đó, cần chú ý:

H2NCH2COONHCH(CH2)COOH (Gly-Ala) và H2NCH(CH3)COONHCH2COOH (Ala-Gly) là khác nhau.

Theo đó, các cặp (1) với (4); (2) với (3) là khác nhau, tránh thấy đối xứng mà nghĩ giống nhau.!


Câu 35:

Tripeptit X có công thức cấu tạo sau: Lys-Gly-Ala. Tính khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong trong dung dịch H2SO4 loãng? (Giả sử axit lấy vừa đủ). 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có mMui = mPeptit  + mH2O + mH2SO4

mMui  = 0,1×(146+75+89-18x2) + 0,1×2×18 + 0,2×98 = 50,6 gam


Câu 36:

Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Gọi số mol của Ala-Val-Ala-Gly-Ala : a mol và Val-Gly-Gly : y mol

Ta có hệ  a+2b=0,5a+b=0,3a=0,1b=0,2


Câu 37:

Thủy phân 14 gam một Polipeptit (X) với hiệu suất đạt 80%, thì thu được 14,04 gam một α-amino axit (Y). Công thức cấu tạo của Y là: 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

nH2O=14,04-14.0,8=2,84nH2O=0,15naminoaxitnH2OM14,04/0,15889

=> C ( chú ý Y là α aminoaxit nên loại B)


Câu 38:

Thủy phân hoàn toàn Ala-Ala-Gly-Gly cần vừa đủ 80 mL dung dịch HCl 1M, thu được m gam muối. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phản ứng: Ala-Ala-Gly-Gly + 4HCl + 3H2O → muối.

nHCl = 0,08 mol nH2O = 0,06 mol; nAla-Ala-Gly-Gly = 0,02 mol.

 mAla-Ala-Gly-Gly = 0,02 × (89 × 2 + 75 × 2 – 3 × 18) = 5,48 gam

BTKL có: mmui = 5,48 + 0,08 × 36,5 + 0,06 × 18 = 9,48 gam


Câu 40:

Thủy phân hoàn toàn m gam Ala-Ala-Gly trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 6,38 gam muối. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Bo toàn khi lưng: 217a+40.3a=6,38+18aa=0,02 molm=217.0,02=4,34 gam


Câu 41:

Hỗn hợp M gồm peptit X và peptit Y đều mạch hở (được cấu tạo từ 1 loại amino axit, tổng số nhóm –CO-NH- trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ mol X : Y = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

biến đổi M về 1 peptit mạch dài: 1X + 3Y → 1Z + 3H2O.

Lại có: thủy phân Z cho 1,08 mol Gly + 0,48 mol Ala. Tỉ lệ ngly ÷ nala = 9 ÷ 4.

∑liên kết peptit = 5 nên tối đa α-amino axit cần để tạo Z là 1 × (1 + 1) + 3 × (4 + 1) = 17.

||→ tạo 1 mol Z là từ 9 mol Gly + 4Ala – 12H2O (nếu 18 + 6 thì > 17 rồi).

Kết hợp lại: 1X + 3Y → 9Gly + 4Ala – 9H2O ||→ nH2O = 1,08 mol

||→ BTKL có mM = mX + mY = 81 + 42,72 – 1,08 × 18 = 104,28 gam.


Câu 42:

Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho  hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ta có A-A + 1H2O → 2A

Theo BTKL: mH2O = 63,6 - 60 = 3,6 gam → nH2O = 0,2 mol

 nđipeptit = 0,2 mol.

● A-A + 2HCl +H2O → muối

0,02-----0,04-----0,02

Theo BTKL: mmui = 6 + 0,04 x 36,5 + 0,02 x 18 = 7,82 gam


Câu 43:

Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Val trong môi trường axit, thu được 0,2 mol Gly–Ala, 0,3 mol Gly–Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 amino axit Gly và Val. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Nhận thấy sau khi thủy phân ala nằm trong 0,2 mol Gly–Ala và 0,3 mol Ala

nTetrapeptit = ∑nAla = 0,2 + 0,3 = 0,5 mol.

Bảo toàn gốc Gly  nαamino axit = 0,5×2 – 0,2 – 0,3 = 0,5 mol.

Bảo toàn gốc Val nαamino axit = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol.

m = 0,5×75 + 0,2×117 = 60,9 gam


Câu 44:

Thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X được tạo thành từ các α - aminoaxit có dạng H2N-CxHy-COOH) bằng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn khan Y có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 219,5 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử X là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Gọi số mắt xích của A là n

Xn + nKOH → muối + H2O

nA = nKOH = 0,25 mol

Bảo toàn khối lượng → m + 0,25n. 56 = m + 219,5 + 0,25. 18 → n = 16

Số liên kết peptit trong X là = (16–1) = 15.


Câu 45:

Cho X là pentapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly và Y là tripeptit Gly–Ala–Gly. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 3 loại amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 26,7 gam alanin. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đặt nAlaGlyAlaValGly = a và nGlyAlaGly = b.

PT theo nAlyxin: 2a + 2b = 0,4 (1)

PT theo nAlanin = 2a + b = 0,3 (2)

Giải hệ tính đc a = b = 0,1 mol

m = 0,1 × (445 – 18×4 + 239 – 18×2) = 57,6 gam


Câu 46:

Thuỷ phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y có thể nhận giá trị là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

X là: Ala-Gly-Gly-Val-Ala

nAla-Gly-Gly=0,015,nGly-Val=0,02nGly=0,1,nVal=0,02nGly=0,015.2+0,02+0,1=0,15nX=0,075nGly=0,075=0,02+0,02+xx=0,035nAla=0,075=0,015+x+yy=0,1x:y=0,35

X là Val-Ala-Gly-Gly-Val

nGly=0,15nX=0,075nVal=0,15=0,04+xx=0,11nAla=0,15=0,015+x+y>0,075Loi

X là Gly-Val-Ala-Gly-Gly

nX=0,05nVal=0,05=0,04+xx=0,01nAla=0,05=0,015+x+yy=0,025x:y=0,01:0,025=0,4

Từ 3 TH trên ta thấy đáp án là C


Câu 47:

Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y (tỉ lệ mol là 3:1) được 15 gam glyxin; 44,5 gam alanin và 35,1 gam valin. Tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X và Y là 6. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phương trình biến đổi peptit: 3X + 1Y → 1E (X-X-X-Y) + 3H2O (*).

Thủy phân 1E → 0,2 mol Gly + 0,5 mol Ala + 0,3 mol Val. Tỉ lệ: Gly ÷ Ala ÷ Val = 2 : 5 : 3.

Lại có: ∑nliên kết peptit X + Y = 6 = 1 + 5 ||→ chặn số α-amino axit cần để tạo 1 mol E là:

3 × (1 + 1) + 1 × (5 + 1) = 12 ≤ số α-amino axit ≤ 3 × (5 + 1) + 1 × (1 + 1) = 20.

||→ 1E → 4Gly + 10Ala + 6Val – 19H2O. Thay vào (*): 3X + 1Y → 4Gly + 10Ala + 6Val – 16H2O.

||→ m = 15 + 44,5 + 35,1 – 0,8 × 18 = 80,2 gam.


Câu 48:

Thủy phân hoàn toàn 5,76 gam peptit mạch hở T, thu được sản phẩm gồm 1,5 gam glyxin và 5,34 gam alanin. Nhận định đúng về phân tử T là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

5,76 gam T + ? gam H2O → 1,5 gam glyxin + 5,34 gam alanin

BTKL có mH2O = 1,08 gam nH2O= 0,06 mol; nGly = 0,02 mol; nAla = 0,06 mol.

giả sử T là n–peptitit thủy phân: Tn + (n – 1)H2O → n.α–amino axit.

(n – 1) ÷ n = 0,06 ÷ (0,02 + 0,06) n = 4 T là tetrapeptit. tỉ lệ Gly : Ala = 1 : 3

1Gly + 3Ala – 3H2O → T || CTPT của T là C11H20O5N4.

Các phát biểu A, B, C sai, phát biểu D đúng


Bắt đầu thi ngay