Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 12 có đáp án_ đề 3
-
3743 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tripeptit Ala – Gly – Ala có công thức phân tử là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Chuyển công thức cấu tạo của peptit sang công thức cấu tạo.
Giải chi tiết:
Tripeptit có công thức phân tử là C8H15N3O4
Câu 2:
Tinh bột không thuộc loại:
Đáp án C
Phương pháp giải:
Xem lại lý thuyết về tinh bột.
Giải chi tiết:
Tinh bột không thuộc monosaccarit
Câu 3:
Đặc điểm chung của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là
Đáp án B
Phương pháp giải:
Xem lại lí thuyết về phản ứng thủy phân của chất béo.
Giải chi tiết:
Đặc điểm chung của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuân nghịch
Câu 4:
Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, glucozơ, phenol. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Các chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
+ Có liên kết đôi giống anken, có liên kết ba giống ankin
+ Có nhóm chức anđehit CHO
+ Axit fomic HCOOH, este của axit fomic HCOOR
+ Glucozơ
+ Phenol, anilin.
Giải chi tiết:
Các chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom là stiren, anilin, glucozơ, phenol.
Câu 5:
Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa màu
Đáp án C
Phương pháp giải:
Xem lại lý thuyết về anilin
Giải chi tiết:
Anilin tác dụng với nước brom thu được kết tủa màu trắng
Câu 6:
Kim loại bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội là
Đáp án A
Phương pháp giải:
Al, Cr, Fe bị thụ động hóa trong axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
Giải chi tiết:
Kim loại Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội
Câu 7:
Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol metylic. Công thức của X là
Đáp án B
Phương pháp giải:
Từ các sản phẩm thu được suy ra gốc axit và gốc ancol của este. Suy ra công thức của este
Giải chi tiết:
X có công thức là CH3COOCH3
Câu 8:
Đồng phân của fructozơ là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau
Giải chi tiết:
Đồng phân của fructozơ là glucozơ.
Câu 9:
Cho dãy các kim loại: K, Ag, Mg, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
Đáp án C
Phương pháp giải:
Những kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học có khả năng tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối và khí H2.
Giải chi tiết:
Những kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là K, Mg, Al
Câu 10:
Polime có cấu trúc mạng không gian là
Đáp án B
Phương pháp giải:
Phân loại polime theo cấu trúc
+ Không phân nhánh: PVC, PE, PS, cao su, xenlulozơ,..
+ Có nhánh: amilopectin, glicogen,…
+ Mạng không gian: nhựa rezit, cao su lưu hóa.
Giải chi tiết:
Polime có cấu trúc mạng không gian là nhựa bakelitCâu 11:
Cho các phát biểu sau:
(1) Peptit Gly – Ala tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím
(2) Dung dịch metylamin, anilin làm quỳ tím sang xanh
(3) Có thể tạo ra tối đa 4 đồng phân đipeptit từ các amino axit Gly và Ala
(4) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH
(5) Tripeptit Gly – Gly – Ala có phân tử khối là 203
(6) Polime được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ là poli (metyl metacrylat)
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Phương pháp giải:
Xem lại lý thuyết tổng hợp hữu cơ.
Giải chi tiết:
(1) sai, đipeptit không có phản ứng màu biure
(2) sai, dung dịch metylamin làm quỳ tím hóa xanh, anilin thì không (có tính bazơ nhưng rất yếu)
(3) sai, chỉ có 2 đồng phân Ala-Gly và Gly-Ala, còn lại Gly-Gly và Ala-Ala không phải đồng phân
(4) Sai, anilin tan nhiều trong axit, không tan trong kiềm
(5) đúng (75.2 + 89 – 18.2 = 203)
(6) đúng
Câu 12:
Cho 4,45 gam α – amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 5,55 gam muối. Công thức của X là
Đáp án B
Câu 13:
Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hóa của PVC là
Đáp án B
Phương pháp giải:
Hệ số polime hóa của PVC: n = phân tử khối trung bình của polime : phân tử khối của mỗi mắt xích.
Giải chi tiết:
Hệ số polime hóa của PVC:
Câu 14:
Trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa là
Đáp án B
Phương pháp giải:
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa
+ Có hai điện cực khác nhau về bản chất: kim loại – kim loại, kim loại – phi kim, kim loại – hợp chất.
+ Hai điện cực tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn)
+ Hai điện cực nhúng vào cùng một dung dịch chất điện ly
Giải chi tiết:
Trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa là Thép cacbon để trong không khí ẩm
Câu 15:
Dầu chuối là este được điều chế từ
Đáp án B
Phương pháp giải:
Đa số các este có mùi thơm đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, geranyl axetat có mùi hoa hồng,…
Giải chi tiết:
Dầu chuổi là este được điều chế từ CH3COOH và (CH3)2CHCH2CH2OH
Câu 16:
Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
Đáp án C
Phương pháp giải:
Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là Cn(H2O)m
Giải chi tiết:
Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của ancol
Câu 17:
Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là
Đáp án C
Phương pháp giải:
Trong dãy điện hóa của kim loại, theo chiều từ trái sang phải, tính khử của kim loại giảm dần:
K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Giải chi tiết:
Kim loại có tính khử yếu nhất là Ag.
Câu 18:
Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân
(2) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
(3) Thủy phân este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn tạo muối và ancol
(4) Tripanmitin có chứa 104 nguyên tử H
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Phương pháp giải:
Xem lại lý thuyết tổng hợp hữu cơ.
Giải chi tiết:
(1) sai, monosaccarit không bị thủy phân
(2) sai, chuyển hóa lẫn nhau trong môi trường kiềm
(3) đúng
(4) sai, tripanmitin là (C15H31COO)3C3H5 hay C51H98O6
Câu 19:
Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Những chất có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường:
+ Tripeptit trở lên
+ Poliancol có nhóm OH kề nhau
+ Axit.
Giải chi tiết:
Các chất có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 là glucozơ, fructozơ, axit fomic
Câu 20:
Xenlulozơ có công thức là
Đáp án A
Phương pháp giải:
Xenlulozơ có công thức phân tử là (C6H10O5)n hoặc [C6H7O2(OH)3]n
Giải chi tiết:
Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n
Câu 21:
Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Mg. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
Đáp án B
Phương pháp giải:
Kim loại kiềm, Ba và Ca có khả năng tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Giải chi tiết:
Kim loại có khả năng tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là Na, K
Câu 22:
Dãy chỉ chứa những amino axit không làm đổi màu quỳ tím là
Đáp án C
Phương pháp giải:
Hợp chất có dạng (NH2)xR(COOH)y
+ Nếu x < y → dung dịch có môi trường axit → quỳ chuyển đỏ
+ Nếu x > y → dung dịch có môi trường bazơ → quỳ chuyển xanh
+ Nếu x = y → dung dịch có môi trường trung tính → không đổi màu quỳ
Giải chi tiết:
Những amino axit không làm đổi màu quỳ là Gly, Ala, Val.
Câu 23:
Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
Đáp án C
Phương pháp giải:
Đường mía chứa nhiều Saccarozơ
Giải chi tiết:
Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong đường mía là saccarzơ
Câu 24:
Cho m gam glucozơ phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của m là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Câu 25:
Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
Đáp án A
Phương pháp giải:
Kim loại mạnh có thể khử ion của kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
Chú ý: Trừ các kim loại có khả năng phản ứng với nước ở điều kiện thường.
Giải chi tiết:
Kim loại Fe có thể khử ion Cu2+ ra khỏi dung dịch CuSO4.
Câu 26:
Có bao nhiêu amin bậc I có cùng công thức phân tử C4H11N?
Đáp án C
Phương pháp giải:
Amin bậc 1 có dạng RNH2.
Giải chi tiết:
Các đồng phân bậc 1 của C4H11N
CH3CH2CH2CH2NH2
CH3CH2CH(NH2)CH3
(CH3)2CHCH2NH2
(CH3)3CNH2
Câu 27:
Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở, hiđro chiếm 8,11% về khối lượng. Tổng số đồng phân este của X là
Đáp án C
X có dạng CnH2nO2
→ n = 3
Các đồng phân este của X là:
HCOOCH2CH3
CH3COOCH3
Câu 28:
Dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với lượng dư kim loại nào tạo dung dịch chứa hai muối?
Đáp án C
Phương pháp giải:
Viết phương trình phản ứng và kết luận
Giải chi tiết:
Đáp án A: Fe dư + Fe2(SO4)3 → FeSO4
Đáp án B: Zn dư + Fe2(SO4)3 → ZnSO4 + Fe
Đáp án C: Cu dư + Fe2(SO4)3 → FeSO4 + CuSO4
Đáp án D: Không phản ứng
Câu 29:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este X, Y no, đơn chức, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc) thu được 6,38 gam CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
Đáp án C
Bảo toàn nguyên tố O:
→ nX = 0,04 mol
→ số C =
→ CTPT của 2 este là C3H6O2 và C4H8O2
Ta có: nmuối = nX = 0,04 mol → Mmuối = 98 (CH3COOK)
→ X là CH3COOCH3 và Y là CH3COOC2H5.
Câu 30:
Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
Đáp án A
Phương pháp giải:
Kim loại mạnh có thể khử ion của kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
Chú ý: Trừ các kim loại có khả năng phản ứng với nước ở điều kiện thường.
Giải chi tiết:
Kim loại Fe có thể khử ion Cu2+ ra khỏi dung dịch CuSO4.
Câu 31:
Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
Đáp án B
Phương pháp giải:
Nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng hexametylenđiamin và axit hexanđioic (axit ađipic).
Giải chi tiết:
Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của axit ađipic và hexametylenđiamin
Câu 32:
Khử glucozơ bằng hiđro để tạo sobitol. Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
Đáp án D
C6H12O6 (glucozo) + H2 → C6H14O6 (sobitol)
Theo PTHH →
→ mglucozo(pư) = 0,01.180 = 1,8 gam
Do hiệu suất đạt 80% nên lượng cần dùng lớn hơn lượng tính toán
→ mglucozo(bđ) = 1,8.(100/80) = 2,25 gam
Câu 33:
Trong các chất sau, chất nào là amin bậc II?
Đáp án D
Phương pháp giải:
Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử NH3 được thay thế bằng gốc hiđrocacbon. Theo đó các amin được phân loại thành: amin bậc I, bậc II và bậc III
Giải chi tiết:
C6H5NH2, CH3CH(CH3)NH2 và H2N(CH2)6NH2 là các amin bậc I
CH3NHCH3 là amin bậc II.
Câu 34:
Cho các polime: polietilen, poli(metyl metacrylat), polibutađien, polistiren, poli(vinyl axetat) và tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, số polime có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là
Đáp án B
Phương pháp giải:
Những polime có thể bị thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm là
+ Có nhóm chức este trong phân tử
+ Có nhóm chức amin trong phân tử
Giải chi tiết:
Những polime có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là: poli(metyl metacrylat), poli(vinyl axetat) và tơ nilon-6,6.
Câu 35:
Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam rắn khan?
Đáp án B
0,1 0,04
0,04 ← 0,04 → 0,04
0,06 0
Chất rắn chỉ có CH3COONa: 0,04 mol
→ mrắn = 3,28 gam
Câu 36:
Cho dãy các kim loại sau: nhôm, sắt, đồng, vàng. Kim lọa nào có tính dẫn điện tốt nhất trong các kim loại trên?
Đáp án D
Phương pháp giải:
Các kim loại dẫn điện tốt nhất theo thứ tự giảm dần: Ag, Cu, Au, Al, Fe,…
Giải chi tiết:
Đồng có tính dẫn điện tốt nhất
Câu 37:
Cho biết X là tetrapeptit (mạch hở) tạo thành từ 1 amino axit A no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Biết rằng trong phân tử A chứa 15,73% N về khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là
Đáp án C
Bảo toàn Ala:
Câu 38:
Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
Đáp án A
Phương pháp giải:
Gốc no (-CH3) làm tăng tính bazơ, gốc thơm (-C6H5) làm giảm tính bazơ
Giải chi tiết:
Gốc no (-CH3) làm tăng tính bazơ, gốc thơm (-C6H5) làm giảm tính bazơ
→ Tính bazơ giảm dần: CH3NH2, NH3, C6H5NH2.
Câu 39:
Hòa tan hoàn toàn 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là
Đáp án B
Câu 40:
Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3-CH2-OCO-CH3. Tên gọi của X là
CH3CH2OCOCH3 viết xuôi là CH3COOCH2CH3 có tên là etyl axetat