Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 2)
-
2672 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án B.
Các tính chất vật lí chung của kim loại là: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kimCâu 3:
Đáp án C
Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là: 1s22s2 2p63s1
Câu 4:
Đáp án B
Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, đi từ trái sang phải tính khử của kim loại giảm dần. Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại:
K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au.
⇒ Trong số các kim loại Al, Mg, Fe và Cu thì Mg có tính khử mạnh nhấtCâu 5:
Đáp án A
Sắt bị ăn mòn điện hoá tạo gỉ sắt màu nâu đỏCâu 6:
Đáp án C
Trong ăn mòn điện hóa, kim loại có tính khử mạnh hơn luôn bị ăn mòn trước và là cực âm (anot).
Các cặp Fe và Pb, Fe và Sn, Fe và Ni. Sắt hoạt động hơn nên sẽ đóng vai trò là cực âm, bị phá huỷ trướcCâu 7:
Đáp án B
Muối NaHCO3 có khả năng trung hòa axit trong dạ dày
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑Câu 8:
Đáp án B
Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để điều chế kim loại có tính khử mạnh (kim loại nhóm IA, IIA và Al).
Câu 9:
Đáp án C
Kim loại nhôm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy oxit nhôm:
2Al2O3 4Al + 3O2
Câu 10:
Đáp án A
Ở catot (cực âm) xảy ra quá trình khử ion kim loại hoặc nước:
Cu2+ + 2e → CuCâu 11:
Đáp án B
Ban đầu xuất hiện bọt khí do Na phản ứng với nước:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
Sau đó xuất hiện kết tủa xanh Cu(OH)2:
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
Câu 12:
Đáp án A
A. Đúng.
B. Sai. Trong nhóm IIA: Be và Mg có mạng tinh thể lục phương; Ca và Sr có mạng tinh thể lập phương tâm diện; Ba có mạng lập phương tâm khối.
C. Sai. Be(OH)2, Mg(OH)2 kết tủa.
D. Sai. Trong nhóm IA, tính khử tăng dần từ Li đến Cs
Câu 13:
Đáp án A
= 0,08 mol
Gọi công thức chung của hai kim loại kiềm là M.
2M + 2H2O → 2MOH + H2
nM = 2. = 2.0,08 = 0,16 mol
⇒ MM = = 21
Có Li (MLi = 7) < 21 < K (MK = 39)
Vậy kim loại A là Li
⇒
%mLi = .
Câu 14:
Đáp án C
Đặt hai muối Na2CO3 và K2CO3 tương ứng với một muối là R2CO3 (MNa < MR < MK)
R2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2RCl
⇒ = 0,2 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:
⇒ mRCl = 24,4 + 0,2.208 – 39,4 = 26,6 gam.
Câu 15:
Đáp án C
2RCl 2R + Cl2
0,16 ← 0,16 ←0,08 mol
MR = = 39. Vậy R là K, muối là KClCâu 16:
Đáp án B
Thạch cao nung (CaSO4.H2O) có khả năng kết dính tốt nên trong y học dùng để bó bột; trong xây dựng dùng để sản xuất xi măng chịu nước; đúc tượng, đúc các mẫu chi tiết tinh vi dùng trang trí nội thất…Câu 17:
Đáp án C
Tác hại của nước cứng:
- Đun tốn nhiệt, gây nổ nồi hơi.
- Tốn xà phòng, gây hư hại quần áo
- Giảm lưu lượng của đường ống dẫn nước.
- Giảm mùi vị của đồ ăn thức uống.
Nước cứng không gây ngộ độc khi uống.
Câu 18:
Đáp án B
Phèn chua có công thức hóa học là K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O hoặc KAl(SO4)2.12H2OCâu 19:
Đáp án A
Bảo toàn số mol electron:
⇒ 3.nAl = 0,12 + 3.0,08
⇒ nAl = 0,12 mol
⇒ mAl = 0,12.27 = 3,24g.Câu 20:
Đáp án B
Ban đầu có kết tủa keo trắng ngay lập tức:
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl.
Khi NaOH dư, kết tủa tan dần:
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O.Câu 21:
Đáp án D
Công thức muối Ba(AlO2)2
nAl = 2nBa (1)
Lại có: mAl + mBa = 3,82
⇒ 27.nAl + 137.nBa = 3,82 (2)
Giải hệ phương trình được: nAl = 0,04 mol; nBa = 0,02 mol
⇒ mBa = 0,02.137 = 2,740 gamCâu 22:
Đáp án D
Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng cho nhôm tác dụng với oxit kim loại ở nhiệt độ cao.Câu 23:
Đáp án B
Nhôm là kim loại hoạt động mạnh. Ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 mỏng bền vững. Lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng với oxi trong không khí và nước, kể cả khi đun nóngCâu 24:
Đáp án A
Trích mẫu thử của hai dung dịch ra hai ống nghiệm có đánh số.
Nhỏ NaOH dư vào từng ống nghiệm
- Xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan: AlCl3
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
- Không có hiện tượng gì: KClCâu 25:
Đáp án D
+ Nhôm (Al) là kim loại màu trắng bạc, mềm, dẻo, nhẹ, dẫn điện dẫn nhiệt tốt.
+ Al được ứng dụng rộng rãi trong đời sống: sản xuất hợp kim siêu nhẹ làm máy bay, tên lửa; trang trí; chế tạo dây dẫn điện; hàn đường rayCâu 26:
Đáp án C
Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa ion Ca2+, Mg2+, HCO3-.
Ca(OH)2 và Na2CO3 có khả năng làm mềm nước cứng tạm thời
Câu 27:
Đáp án D
Ca(HCO3)2 là chất lưỡng tính:
Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O
Vậy chất X là Ca(HCO3)2.
Câu 28:
Đáp án A
Bảo toàn electron:
2= 2nMg
⇒ = nMg = 0,1 mol
Vậy V = 0,1.22,4 = 2,24 lít.Câu 29:
Đáp án C
Gọi số mol Na, Al và Fe trong hỗn hợp G lần lượt là x, y và z (mol).
Do nkhí thu được khi cho m (g) G vào nước dư nhỏ hơn nkhí thu được khi cho m (g) G vào NaOH dư nên khi cho G vào nước vẫn còn Al dư.
Trường hợp 1: Cho m (gam) G vào nước dư:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
x x 0,5x mol
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
2x 1,5x mol
⇒ nkhí = 0,5x + 1,5x = 0,2 (mol) ⇒ x = 0,1 (mol).
Trường hợp 2: Cho m (gam) G vào NaOH dư: cả Na và Al đều phản ứng hết. Y là Fe.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
x x 0,5x mol
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Y 1,5y mol
⇒ nkhí = 0,5x + 1,5y = 0,35 (mol)
Thay x = 0,1 vào phương trình ⇒ y = 0,2 (mol).
Cho Y vào HNO3:
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
0,15 0,45 mol
⇒ m = mNa + mAl + mFe = 0,1.23 + 0,2.27 + 0,15.56 = 16,1 (gam).
Câu 30:
Đáp án C
So sánh nhóm I: Li, Na, K. Ta có MK lớn nhất ⇒ Vkhí thu được là nhỏ nhất.
Giả sử m = 1 gam.
2K + 2H2O → 2KOH + H2
0,0256 0,0128 (mol)
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
0,025 0,025 (mol)
Vậy dùng kim loại K thu được thể tích H2 nhỏ nhất